Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Phần: Sinh học - Bài 35: Hệ bài tiết ở người

docx 11 trang Hà Duyên 26/07/2025 40
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Phần: Sinh học - Bài 35: Hệ bài tiết ở người", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_sach_ket_noi_tri_th.docx

Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Phần: Sinh học - Bài 35: Hệ bài tiết ở người

  1. hỏi: 1. Chức năng của hệ bài tiết Đọc đoạn thông tin trên kết hợp - Bài tiết là một hoạt động của cơ thể thải loại chất quan sát Hình 35.1, kể tên các cặn bã và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu định môi trường trong. và các bộ phận chủ yếu của - Các sản phẩm cần được bài tiết phát sinh từ sự thận. trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong cơ - HS rút ra kết luận về chức thể hoặc những chất thừa gây hại cho cơ thể. năng và cấu tạo của hệ bài tiết Sản phẩm thải chủ yếu Cơ quan bài tiết chủ yếu nước tiểu. CO Phổi Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2 học tập Nước tiểu Thận - HS hoạt động cá nhân quan sát Mồ hôi Da Hình 35.1 SGK/ 147; nghiên cứu - Trong đó thận chịu trách nhiệm loại thải đến thông tin trong sgk/146, 147; 90% sản phẩm bài tiết nên có vai trò rất quan thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. trọng. - HS rút ra kết luận về chức - Vai trò của hoạt động bài tiết: năng và cấu tạo của hệ bài tiết + Giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã do hoạt nước tiểu. động trao đổi chất của tế bào tạo ra và các chất Bước 3: Báo cáo kết quả và dư thừa. thảo luận + Đảm bảo tính ổn định của môi trường trong. - GV đại diện các cặp đôi, nhóm 2. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu trình bày, các HS nhóm khác - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: 2 quả thận, ống dẫn theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó thận là có). quan trọng nhất. - HS đưa ra kết luận về chức - Mỗi quả thận có khoảng 1 triệu đơn vị chức năng và cấu tạo của hệ bài tiết năng. Mỗi đơn vị chức năng được cấu tạo từ cầu nước tiểu. thận và ống thận. Chức năng để lọc máu và hình Bước 4: Đánh giá kết quả thành nước tiểu. thực hiện nhiệm vụ + Cầu thận: là một búi mao mạch dày đặc bám sát - GV nhận xét, đánh giá, chốt vào mao mạch là màng lọc có các lỗ nhỏ. nội dung kiến thức + Nang cầu thận: túi bao ngoài cầu thận. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu một số bệnh về hệ bài tiết. a. Mục tiêu: Trình bầy được một số bệnh về hệ bài tiết và cách phòng chống bệnh; vận dụng kiến thức về hệ bài tiết để bảo vệ sức khỏe. b. Nội dung: - Học sinh hoạt động cá nhân, nghiên cứu thông tin SGK/147; thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần hoạt động SGK/ 147, 148 và rút ra kết luận về một số bệnh về hệ bài tiết. c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện Sản phẩm (Hoạt động của GV và HS) (Yêu cầu cần đạt) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học II. Một số bệnh về hệ bài tiết. tập KL: - GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông 1. Bệnh sỏi thận
  2. tin phần II - một số bệnh về hệ bài tiết. - Nguyên nhân: khi calcium oxalate, muối - HS rút ra kết luận về một số bệnh về phosphate, muối urate tích tụ trong thận hệ bài tiết. với nồng độ cao gặp điều kiện pH thích - GV Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hợp sẽ kết tủa tạo thành sỏi. hỏi phần hoạt động SGK/147, 148: - Triệu chứng: đau lưng, hai bên hông, tiểu Đề xuất biện pháp để bảo vệ hệ bài tiết. són, tiểu dắt hoặc có lẫn máu trong nước Đọc thông tin trong Bảng 35.1 và đề tiểu. xuất biện pháp phù hợp để bảo vệ hệ bài - Để phòng bệnh: uống đủ nước, ăn hợp lí. tiết rồi hoàn thành theo mẫu Bảng 35.1. 2. Bệnh viêm cầu thận Bảng 35.1. - Nguyên nhân: do liên cầu khuẩn gây nên Đề xuất Thói quen Nguy cơ xảy ra - Triệu chứng: phù nề, tăng huyết áp, thiếu biện pháp Ăn quá mặn, máu, có lẫn máu trong nước tiểu. Hệ bài tiết làm việc quá chua, nhiều ? ? ? quá tải - Để phòng bệnh: tránh nhiễm khuẩn, điều đường trị các ổ viêm amidan, sâu răng. Không uống đủ Giảm khả năng bài ? ? ? nước tiết nước tiểu 3. Bệnh suy thận Tăng nguy cơ lắng Nhịn tiểu khi - Nguyên nhân: có nhiều nguyên nhân khác sỏi trong hệ bài tiết ? ? ? buồn tiểu nước tiểu nhau như cao huyết áp, đái tháo đường Không giữ vệ Tăng nguy viêm - Triệu chứng: buồn nôn, mệt mỏi, mất sinh hệ bài tiết nhiễm hệ bài tiết ? ? ? ngủ, phù nề, huyết áp cao. nước tiểu nước tiểu Ăn thức ăn bị ôi Gây độc hại cho hệ - Để phòng bệnh: phòng tránh các bệnh lí ? ? ? thiu bà tiết nước tiểu khác về thận, duy trì huyết áp ổn định, bảo vệ cơ thể để tránh hiện tượng mất máu. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu Gợi ý câu trả lời của hoạt động nhóm: Đề xuất biện thông tin trong sgk/147; rút ra kết luận Thói quen Nguy cơ xảy ra pháp về một số bệnh về hệ bài tiết. Điều chỉnh chế Ăn quá mặn, quá - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Hệ bài tiết làm độ ăn hợp lí, chua, nhiều việc quá tải không lạm dụng phần hoạt động SGK/147, 148. đường gia vị nêm Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Không uống đủ Giảm khả năng Tạo thói quen - HS cá nhân đưa ra kết luận về một số nước bài tiết nước tiểu uống đủ nước Tăng nguy cơ bệnh về hệ bài tiết. Nhịn tiểu khi Đi tiểu ngay khi lắng sỏi trong hệ buồn tiểu buồn tiểu - HS các nhóm trả lời câu hỏi phần hoạt bài tiết nước tiểu Không giữ vệ Tăng nguy viêm động SGK/147, 148: Vệ sinh thân thể sinh hệ bài tiết nhiễm hệ bài tiết sach sẽ mỗi ngày Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nước tiểu nước tiểu nhiệm vụ Gây độc hại cho Đảm bảo vệ sinh Ăn thức ăn bị ôi hệ bà tiết nước an toàn thực - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung thiu tiểu phẩm kiến thức Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo. a. Mục tiêu: Tìm hiểu được một số thành tựu: ghép thận, chạy thận nhân tạo. b. Nội dung: - Học sinh hoạt động cá nhân quan sát Hình 35.2; 35.3, nghiên cứu thông tin SGK/148; thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần hoạt động SGK/ 149 và rút ra kết luận về một số thành tựu: ghép thận, chạy thận nhân tạo. c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện:
  3. Tổ chức thực hiện Sản phẩm (Hoạt động của GV và HS) (Yêu cầu cần đạt) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học III. một số thành tựu ghép thận, chạy tập thận nhân tạo. - GV cho HS quan sát Hình 35.2 - Ghép thận; Hình 35.3 - Chạy thận nhân KL: tạo SGK/147 . 1. Ghép thận. - GV Cho HS cá nhân nghiên cứu Quả thận hoạt động bình thường được ghép thông tin phần III - Một số thành tựu: vào cơ thể người bệnh để thay thế cho thận ghép thận, chạy thận nhân tạo, suy giảm hoặc không còn chức năng. SGK/146. 2. Chạy thận nhân tạo - GV Cho HS thảo luận nhóm trả lời Chạy thận nhân tạo là phương pháp sử dụng câu hỏi phần hoạt động SGK/149: máy chạy thận để lọc máu giúp thải chất Tìm hiểu một số thành tựu ghép thận, độc, chất thải ra khỏi cơ thể khi chức năng chạy thận nhân tạo của thận bị suy giảm không thể thực hiện Thảo luận nhóm để thực hiện các yêu được nhiệm vụ này. cầu sau: 1. Tìm hiểu một số thành tựu ghép thận Gợi ý câu trả lời của hoạt động nhóm: và chạy thận nhân tạo ở Việt Nam và trên thế giới. 1, Một số thành tựu về ghép thận và chạy 2. Nêu quan điểm của em về tính nhân thận nhân tạo ở Việt Nam và trên thế giới đó văn của việc hiến thận. là: Ghép tạng là 1 trong 10 thành tựu lớn nhất Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập của nhân loại trong thế kỷ XX. Lịch sử ghép - HS quan sát Hình 35.2 - Ghép thận; tạng tại Việt Nam đánh dấu bằng ca ghép Hình 35.3 - Chạy thận nhân tạo thận thành công đầu tiên vào năm 1992. Sau SGK/147 . 30 năm kể từ ca ghép tạng đầu tiên, đến - HS cá nhân nghiên cứu thông tin nay, cả nước có 23 bệnh viện được Bộ Y tế phần III - Một số thành tựu: ghép thận, công nhận đủ điều kiện thực hiện kỹ thuật chạy thận nhân tạo, SGK/146. lấy, ghép 1 trong 6 bộ phận cơ thể người. - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Theo đó, ghép thận tại bệnh viện đã đi vào phần hoạt động SGK/149. thường quy và kết quả đạt được tương - HS rút ra kết luận về một số thành đương các trung tâm lớn trên thế giới. tựu: ghép thận, chạy thận nhân tạo. Tính đến nay, các bác sĩ Việt Nam đã ghép Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo thận thành công cho gần 600 trường hợp, luận rút ngắn thời gian ghép trung bình 3 tiếng. - HS các nhóm trả lời câu hỏi phần Tại Việt Nam đã thực hiện thành công ca hoạt động SGK/149. ghép thận từ người cho chết não vào năm - HS đưa ra kết luận về một số thành 2010. tựu: ghép thận, chạy thận nhân tạo. Năm 1943, nhà khoa học Kolff (Hà Lan) đã Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện phát triển máy chạy thận nhân tạo đầu tiên nhiệm vụ trên thế giới. - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung 2. Học sinh nêu quan điểm cá nhân. kiến thức
  4. Hoạt động 2.4: Dự án, bài tập: Điều tra một số bệnh về thận trong trường học hoặc địa phương. a. Mục tiêu: Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh về thận như sỏi thận, viêm thận, trong trường học hặc địa phương. b. Nội dung: Học sinh hoạt động nhóm, thực hiện dự án, bài tập: Điều tra bệnh về thận như sỏi thận, viêm thận, trong trường học hặc địa phương. c. Sản phẩm: Kết quả dự án điều tra của HS (Các nhóm báo cáo trước lớp và nộp báo cáo điều tra của nhóm vào đầu giờ học sau). d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện Sản phẩm (Hoạt động của GV và HS) (Yêu cầu cần đạt) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập IV. Dự án, bài tập: Điều tra - GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin về cách một số bệnh về thận trong điều tra các bệnh về thận trong trường học hoặc địa trường học hoặc địa phương. phương theo hướng dẫn SGK/149. - HS hoạt động nhóm tiến hành điều tra bệnh về 1. Mục tiêu thận như sỏi thận, viêm thận, trong trường học Điều tra được các bệnh về thận hặc địa phương theo hướng dẫn SGK/149: trong trường học hoặc địa Bước 1: Lập kế hoạch và tiến hành điều tra trong phương.. trường học hoặc địa phương có nhứng bệnh nào 2. Cách tiến hành liên quan đến thận, số lượng người mắc bệnh và Bước 1: Lập kế hoạch và tiến nguyên nhân gây bệnh. hành điều tra trong trường học Bước 2: Thảo luận đề xuất biện pháp phòng chống hoặc địa phương có nhứng bệnh bệnh. nào liên quan đến thận, số Bước 3: Viết báo cáo theo mẫu Bảng 35.2 lượng người mắc bệnh và Bảng 33.2. nguyên nhân gây bệnh. Tên Số lượng Nguyên Biện pháp phòng Bước 2: Thảo luận đề xuất biện bệnh người mắc nhân chống pháp phòng chống bệnh. ? ? ? ? Bước 3: Viết báo cáo theo mẫu Bảng 35.2 - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau thực hành: 3. Kết quả. Kể tên một số loại thực phẩm phù hợp với người Bảng 33.2. bệnh sỏi thận, suy thận và viêm cầu thận. Số Biện Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Tên lượng Nguyên pháp - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin trong bệnh người nhân phòng sgk/149. mắc chống - HS thảo luận nhóm tiến hành điều tra bệnh về ? ? ? ? thận như sỏi thận, viêm thận, trong trường học hặc địa phương theo hướng dẫn SGK/149 Gợi ý câu trả lời câu hỏi sau - HS trả lời câu hỏi sau thực hiện dự án. thực hiện dự án: Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS các nhóm báo cáo trước lớp và nộp báo cáo Một số loại thực phẩm phù hợp điều tra của nhóm vào đầu giờ học sau cho người bệnh sỏi thận, suy - HS báo cáo kết quả câu hỏi sau dự án. thận, viêm cầu thận là: Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Ưu tiên ăn các thực phẩm lành - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức. mạnh như: thịt nạc (gia cầm, - GV cho HS đọc mục Em có biết SGK/149 để tìm cá, hải sản); các loại đậu như
  5. hiểu về lịch sử ngành ghép thận Việt Nam. đậu xanh, đậu nành; rau và trái - GV cho HS hệ thống lại các nội dung chính của cây như rau diếp, cà chua, bài theo mục Em đã học SGK/149. khoai tây, táo, dưa hấu, lê Hoạt động 4: Luyện tập a. Mục tiêu: Sử dụng kiến thức đã học để trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm. b. Nội dung: HS cá nhân trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV Cho HS cá nhân trả lời các câu hỏi trắc nghiệm: Bài tập tiết 108: Câu 1: Sản phẩm bài tiết của thận là gì ? A. Nước mắt. B. Nước tiểu. C. Phân. D. Mồ hôi. Câu 2: Loại cơ nào dưới đây không tham gia vào hoạt động đào thải nước tiểu ? A. Cơ vòng ống đái. B. Cơ lưng xô C. Cơ bóng đái. D. Cơ bụng Câu 3: Trong quá trình tạo thành nước tiểu, giai đoạn nào dưới đây không cần đến ATP ? A. Bài tiết tiếp. B. Hấp thụ lại C. Lọc máu. D. Tất cả các phương án còn lại Câu 4: Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ? A. Ống dẫn nước tiểu. B. Ống thận C. Ống đái. D. Ống góp Câu 5: Mỗi ngày, một người bình thường thải ra khoảng bao nhiêu lít nước tiểu ? A. 1,5 lít. B. 2 lít. C. 1 lít. D. 0,5 lít Câu 6: Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ? A. Một tỉ. B. Một nghìn. C. Một triệu. D. Một trăm Câu 7: Nước tiểu chứa trong bộ phận nào dưới đây là nước tiểu chính thức ? A. Tất cả các phương án còn lại. B. Bể thận. C. Ống thận. D. Nang cầu thận. Câu 8: Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ ? A. Ống thận. B. Ống góp. C. Nang cầu thận. D. Cầu thận. Câu 9: Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái. Câu 9: Trong nước tiểu đầu không chứa thành phần nào dưới đây ? A. Hồng cầu. B. Nước. C. Ion khoáng. D. Tất cả các phương án còn lại Câu 10: Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ? A. Ống góp. B. Ống thận. C. Cầu thận. D. Nang cầu thận Câu 11: Thành phần nào dưới đây của nước tiểu đầu sẽ được hấp thụ lại ? A. Tất cả các phương án còn lại. B. Creatin. C. Axit uric. D. Nước Câu 12: Cầu thận được tạo thành bởi A. một chuỗi các tĩnh mạch thận xếp nối tiếp nhau. B. hệ thống các động mạch thận xếp xen kẽ nhau. C. một búi mao mạch dày đặc. D. một búi mạch bạch huyết có kích thước bé. Câu 13: Trong quá trình lọc máu ở thận, các chất đi qua lỗ lọc nhờ A. sự vận chuyển chủ động của các kênh ion trên màng lọc. B. sự chênh lệch áp suất giữa hai bên màng lọc. C. sự co dãn linh hoạt của các lỗ lọc kèm hoạt động của prôtêin xuyên màng. D. lực liên kết của dòng chất lỏng cuốn các chất đi qua lỗ lọc.
  6. Bài tập tiết 109: Câu 1: Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc vì nguyên nhân nào sau đây ? A. Tất cả các phương án còn lại. B. Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các bộ phận khác rồi gián tiếp gây viêm cầu thận. C. Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên hoạt động kém hiệu quả hơn bình thường. D. Bể thận bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên và gây ra. Câu 2: Sự ứ đọng và tích lũy chất nào dưới đây có thể gây sỏi thận ? A. Tất cả các phương án còn lại. B. Axit uric. C. Oxalat. D. Xistêin. Câu 3: Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ? A. Uống nhiều nước. B. Nhịn tiểu C. Đi chân đất. D. Không mắc màn khi ngủ Câu 4: Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Đi tiểu đúng lúc. B. Giữ gìn vệ sinh thân thể. C. Uống đủ nước D. Tất cả các phương án còn lại Câu 5: Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ? A. Ăn quá mặn, quá chua. B. Uống nước vừa đủ. C. Đi tiểu khi có nhu cầu. D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc. Câu 6: Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ? A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí. B. Vi sinh vật gây bệnh C. Tất cả các phương án còn lại. D. Các chất độc có trong thức ăn Câu 7: Các tế bào ống thận có thể bị đầu độc bởi tác nhân nào sau đây ? A. Thủy ngân. B. Nước. C. Glucôzơ. D. Vitamin. Câu 8: Bộ phận nào dưới đây nằm liền sát với ống đái ? A. Bàng quang. B. Thận. C. Ống dẫn nước tiểu. D. Tất cả các phương án còn lại. Câu 9: Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ? A. 50 ml. B. 1000 ml. C. 200 ml. D. 600 ml Câu 10: Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nào sau đây ? A. Bài tiết nước tiểu. B. Lọc máu C. Hấp thụ và bài tiết tiếp. D. Tất cả các phương án còn lại Câu 11: Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbonic). A. 80% . B. 70%. C. 90% . D. 60%. Câu 12: Ca ghép thận đầu tiên trên thế giới được thực hiện vào năm nào ? A. 1963. B. 1954. C. 1926. D. 1981. Bài tập tiết 110: Câu 1: Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ? A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu
  7. C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng Câu 2: Quá trình bài tiết không thải chất nào dưới đây? A. Chất cặn bã. B. Chất độc C. Chất dinh dưỡng. D. Nước tiểu Câu 3: Vai trò chính của quá trình bài tiết? A. Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể B. Thanh lọc cơ thể, loại bỏ chất dinh dưỡng dư thừa C. Đảm bảo các chất dinh dưỡng trong cơ thể luôn được đổi mới D. Giúp giảm cân. Câu 4: Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu bao gồm A. Thận và ống đái B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bong đái C. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái, phổi, da Câu 5: Người nào thường có nguy cơ chạy thận nhân tạo cao nhất? A. Những người hiến thận. B. Những người bị tại nạn giao thông C. Những người bị suy thận. D. Những người hút nhiều thuốc lá Câu 6: Nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận? A. Ăn uống không lành mạnh. B. Thường xuyên nhịn đi vệ sinh C. Lười vận động. D. Tất cả các đáp án trên Câu 7: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận? A. Ăn nhiều đồ mặn. B. Uống thật nhiều nước. C. Nhịn tiểu lâu. D. Tập thể dục thường xuyên. Câu 8: Tác nhân nào gián tiếp gây hại thận? A. Thức ăn mặn B. Ăn các thức ăn nhiều cholesteron (1 thành phần tạo sỏi) C. Sự xâm nhập của các vi khuẩn gây viêm các cơ quan khác D. Nhịn tiểu lâu Câu 9: Nguyên nhân nào không dẫn tới hiện tượng tiểu đêm nhiều lần? A. Vận động mạnh. B. Viêm bàng quang C. Sỏi thận. D. Suy thận Câu 10: Tác nhân nào không gây cản trở cho hoạt động bài tiết nước tiểu? A. Sỏi thận. B. Bia C. Vi khuẩn gây viêm. D. Huyết áp Câu 11: Những cơ quan nào của cơ thể tham gia vào hoạt động bài tiết? A. Phổi, thận, tim B. Ruột già, thận, dạ dày C. Phổi, thận, da D. Dạ dày, tim, phổi Câu 12: Sản phẩm bài tiết của thận là gì ? A. Nước mắt B. Nước tiểu. C. Phân D. Mồ hôi Câu 13: Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ? A. Ống dẫn nước tiểu. B. Ống thận. C. Ống đái. D. Ống góp Câu 14: Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ? A. Một tỉ B. Một nghìn. C. Một triệu D. Một trăm Câu 15: Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ? A. Uống nhiều nước. B. Nhịn tiểu. C. Đi chân đất. D. Không mắc màn khi ngủ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm và giải thích.
  8. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi trắc nghiệm. - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV Nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống thực tiễn. c. Sản phẩm: Kết quả thực hiện bài tập của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Bài tập tiết 108: Câu 1. Bài tiết là gì ? Hoạt động bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào vói cơ thể người ? Hướng dẫn trả lời - Khái niệm bài tiết : Bài tiết là hoạt động lọc thải các sản phẩm dư thừa và độc hại của các cơ quan bài tiết như da, phổi, thận ra khỏi cơ thể. - Vai trò của hoạt động bài tiết trong cơ thể người . Bài tiết giúp cơ thể thải loại các sản phẩm chất độc hại của quá trình dị hoá và các sản phẩm dư thừa khác, để duy trì tính ổn định của môi trường trong (áp suất thẩm thấu, pH...). Bài tập tiết 109: Câu 1. Điền vào các ô trống trong bảng sau bằng nội dung thích hợp: STT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài 1 tiết nước tiểu. Khẩu phần ăn uống hợp lí: - Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều 2 chất tạo sỏi. - Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. - Uống đủ nước 3 Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu. Hướng dẫn trả lời STT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ Hạn chế tác hại của các vi sinh vật 1 thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu. gây bệnh
  9. Khẩu phần ăn uống hợp lí: - Không để thận làm việc quá nhiều - Không ăn quá nhiều prôtêin, quá và hạn chế chất tạo sỏi mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. - Hạn chế tác hại của các chất độc 2 - Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm - Tạo điều kiện thuận lợi cho quá chất độc hại. trình lọc máu liên tục - Uống đủ nước Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo 3 không nên nhịn lâu. thành nước tiểu được liên tục. Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái Câu 2. Albumin là protein có nhiều nhất trong huyết tương, chiếm tới 60% tổng protein huyết tương. Một người có hàm lượng albumin huyết tương thấp, lượng albumin giảm do bị hỏng thận. Hãy cho biết ở bệnh nhân này bộ phận nào của thận đã bị hỏng. Vì sao? Hướng dẫn trả lời Bệnh nhân này bị hỏng cầu thận. Bình thường dịch lọc được tạo ra ở nang cầu thận sẽ không có tế bào máu và prôtêin huyết tương. Nhưng ở bệnh nhân này hàm lượng albumin huyết tương thấp, lượng albumin giảm do bị hỏng thận => bộ phận bị hỏng là cầu thận. Cầu thận hỏng => thành phần dịch lọc chứa albumin => mất albumin qua nước tiểu => hàm lượng albumin huyết tương thấp. Bài tập tiết 110: Câu 1. Tại sao khi uống nhiều rượu, bia người ta thường đi tiểu nhiều và tăng cảm giác khát ? Hướng dẫn trả lời - Rượu, bia gây ức chế tiết ADH => giảm quá trình tái hấp thu nước ở ống thận => sự bài tiết nước tiểu tăng lên. - Lượng nước trong cơ thể giảm kích thích trung khu điều hoà trao đổi nước gây cảm giác khát => uống nhiều nước, bù nước cho cơ thể. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động. HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức. * Hướng dẫn HS tự học ở nhà 1. Ôn tập lại các kiến thức bài 35. 2. Làm bài tập bài 35 trong SBT 3. Đọc trước nội dung bài 36: Điều hòa môi trường trong của cơ thể người.