Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Chủ đề Stem: Pha chế nước giải khát từ đường glucose (nồng độ 10%)
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Chủ đề Stem: Pha chế nước giải khát từ đường glucose (nồng độ 10%)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_sach_ket_noi_tri_th.docx
Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Chủ đề Stem: Pha chế nước giải khát từ đường glucose (nồng độ 10%)
- cốc(4) 4 thìa muối ăn. - Dung dịch bão hòa là dung - Khuấy đều 2 phút, sau đó để yên. dịch không thể hòa tan thêm Các nhóm quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời chất tan ở một nhiệt độ và áp câu hỏi: suất nhất định. 1. Trong cốc (1), (2), (3), cốc nào chứa dung dịch? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết? Chỉ ra chất Hướng dẫn trả lời câu hỏi thảo tan, dung môi trong dung dịch thu được. luận: 2. Phần dung dịch ở cốc (4) có phải là dung dịch 1. bão hòa ở nhiệt độ phòng không? Giải thích? - Cốc (1), (2) chứa dung dịch: 3. Hãy nêu cách pha dung dịch bão hòa của chất tan hết, tạo hỗn hợp trong sodium carbonate (Na2CO3) trong nước. suốt, đồng nhất; Cốc (3): bột - HS nhận nhiệm vụ. không tan, hỗn hợp đục. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Cốc 1: Chất tan là muối ăn, - Nhóm HS thực hành thí nghiệm (hoặc quan sát dung môi là nước. GV làm thí nghiệm) và trả lời câu hỏi. - Cốc 2: chất tan là copper (II) - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần) sulfate, dung môi là nước. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 2. Dung dịch nước muối trong - Lần lượt HS đại diện các nhóm trình bày kết quả cốc (4) là dung dịch bão hòa vì từng câu (mỗi HS trình bày 1 câu). không hòa tan thêm chất tan - Các HS còn lại theo dõi, nhận xét (nếu có). được nữa. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 3. Cho chất tan Na2CO3 vào học tập nước, khuấy đều đến khi chất - Học sinh nhận xét, bổ sung. không tan thêm được nữa. Lọc - Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt nội dung lấy dung dịch bãu hòa kiến thức. Na2CO3. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về độ tan. a, Mục tiêu: HS nêu được định nghĩa về độ tan của một chất trong nước và áp dụng công thức để tính được độ tan. b. Nội dung: GV cho HS hoạt động nhóm bàn trả lời các câu hỏi để hình thành kiến thức. c. Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi của GV đưa ra về độ tan của các chất trong nước. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II. Độ tan. tập Hướng dẫn trả lời câu hỏi thảo luận - GV cho Hs hoạt động cá nhân nghiên nhóm: cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: KL 1, Thế nào là độ tan của một chất trong - Độ tan của một chất trong nước là số nước? gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước 2, Công thức tính độ tan của một chất trong để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt nước ? độ, áp suất xác định. - GV cho Hs hoạt động nhóm bàn - Công thức tính độ tan: nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu S=mct.100/m nước hỏi: Trong đó:
- 1, Ở nhiệt độ 25oC, khi cho 12g muối X vào + S là độ tan, đơn vị là gam. 20 gam nước, khuấy kĩ thì còn lại 5gam + mct là khối lượng chất tan, đơn vị là muối không tan. Tính độ tan của muối X gam. 2, Ở 18oC, khi hòa tan hết 53 gam + m nước là khối lượng nước, đơn vị là Na2CO3 trong 250 gam nước thì được dung gam. dịch bão hòa. Tính độ tan của - Độ tan của hầu hết các chất rắn đều tăng Na CO trong nước ở nhiệt độ trên. 2 3 khi nhiệt độ tăng - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: 1, Lấy khối lượng muối ban đầu trừ đi khối 1. Theo em, độ tan của một chất phụ thuộc lượng muối không tan sẽ tính được lượng muối vào yếu tố nào? đã tan trong nước. Từ đó tính ra độ tan của muối 2. Khi nhiệt độ tăng thì độ tan tăng hạy ăn trong 20g nước (20ml) là: 12 - 5 = 7 (g) giảm. Vậy độ tan của muối ăn là: S = (7.100)/20 = - GV mở rộng cho HS về độ tan của 3,5g chất khí trong nước. 2, Áp dụng công thức ta có độ tan của o - HS nhận nhiệm vụ. Na2CO3 trong nước ở 18 C là: S = (53.100)/250 = 21,2g Hướng dẫn trả lời câu hỏi thảo luận cặp Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học đôi: tập 1. Độ tan của một chất sẽ phụ thuộc và nhiệt - HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi. độ và áp suất. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS 2. Đối với chất rắn, nhiệt độ tăng thì độ tan (nếu cần) tăng. Đối với chất khí nhiệt độ tăng, độ tan Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và giảm. thảo luận - Đại diện HS trả lời câu hỏi của GV. Mở rộng: - Các HS còn lại theo dõi, nhận xét (nếu - Ngày nóng, cá thường ngoi lên mặt nước để có). hô hấp vì độ tan của oxygen giảm khi nhiệt Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện độ tăng. nhiệm vụ học tập - Trong sản xuất nước ngọt có gas, người ta - Học sinh nhận xét, bổ sung. nén khí carbondioxide ở áp suất cao để tăng độ tan trong nước. - Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt → Độ tan của chất khí giảm khi nhiệt độ nội dung kiến thức. tăng, áp suất giảm. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về nồng độ mol. a, Mục tiêu: Giúp HS phát triển năng lực tính toán với đại lượng nồng độ mol, số mol chất tan. b. Nội dung: GV giới thiệu về nồng độ mol của dung dịch, hướng dẫn HS cách áp dụng công thức tính toán nồng độ mol, HS trả lời các câu hỏi trong sgk. c. Sản phẩm: Công thức tính nồng độ mol và đáp án câu hỏi sgk trang 22. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học III. Nồng độ dung dịch. tập 1. Nồng độ mol. - GV cho Hs hoạt động cá nhân nghiên Hướng dẫn trả lời câu hỏi hoạt động cá cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: nhân: Câu 1: Thế nào là nồng độ mol của một KL dung dịch? - Nồng độ mol (kí hiệu CM) của một dung
- Câu 2: Công thức tính nồng độ mol của dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít một dung dịch ? dung dịch. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn - Công thức tính nồng độ mol: vận dụng công thức làm Ví dụ 1: CM = nct/Vdd Ví dụ 1: Hòa tan 2,7 gam copper(II) Trong đó: chloride vào nước thu được 50mL dung + CM là nồng độ mol của dung dịch (đơn dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch vị là mol/L và được biểu diễn là M). copper(II) chloride thu được? + nct là số mol chất tan, đơn vị là mol. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn + Vdd là thể tích dung dịch, đơn vị là lít vận dụng công thức làm Ví dụ 2: (L). Ví dụ 2: Trộn lẫn 2 lít dung dịch urea Hướng dẫn trả lời bài tập hoạt động 0,02 M (dung dịch A) với 3 lít dung nhóm: dịch urea 0,1 M (dung dịch B), thu Ví dụ 1: được 5 lít dung dịch C. mCuCl2=2,7g; VddCuCl2 = 50mL = 0,05(L); a) Tính số mol urea trong dung dịch A, CMCuCl2=? B và C. - Số mol CuCl2 là: b) Tính nồng độ mol của dung dịch C. nCuCl2 = mCuCl2 /MCuCl2 Nhận xét về giá trị nồng độ mol của = 2,7/135 = 0,02(mol) dung dịch C so với nồng độ mol của - Nồng độ mol của dung dịch copper(II) dung dịch A và B. chloride là: - HS nhận nhiệm vụ. CMCuCl2 = nCuCl2 /VddCuCl2 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học = 0,02/0,05 = 0,4(mol/L) = 0,4M tập Ví dụ 2: - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi. Nồng độ mol được xác định bằng biểu - HS hoạt động nhóm làm bài tập. thức: CM = n/V ⇒ n = CM.V - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần) a) Số mol urea trong dung dịch A là: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và n(A) = 0,02 . 2 = 0,04 (mol). thảo luận Số mol urea trong dung dịch B là: - Đại diện HS trả lời câu hỏi của GV. n(B) = 0,1 . 3 = 0,3 (mol). - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Số mol urea trong dung dịch C là: - Các HS còn lại theo dõi, nhận xét (nếu n(C) = 0,04 + 0,3 = 0,34 (mol). có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện b) Nồng độ mol của dung dịch C nhiệm vụ học tập là: CM(C) = 0,34/5 = 0,068(M). - Học sinh nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt Ta có: Nồng độ mol của dung dịch A < nội dung kiến thức. Nồng độ mol của dung dịch C < Nồng độ mol của dung dịch B. Hoạt động 2.4: Chủ đề STEM: PHA CHẾ NƯỚC GIẢI KHÁT TỪ ĐƯỜNG GLUCOSE (NỒNG ĐỘ 10%) 1. Mô tả chủ đề Ngày nay việc sử dụng nước giải khát sau khi luyện tập thể dục thể thao hoặc sau khi lao động nặng được mọi người rất quan tâm, có nhiều loại nước giải khát
- được mọi người sử dụng như nước điện giải, các loại nước ngọt, nước đường , trong đó có loại nước giải khát được pha từ đường Glucozơ cũng được mọi người sử dụng nhiều, do đường glucozơ là đường đơn, khi uống vào cơ thể thì cơ thể có thể hấp thụ được ngay làm cho sức khỏe được phục hồi rất nhanh, đặc biệt là với những người bị ốm mà không thể sử dụng được dung dịch truyền tĩnh mạch thì việc sử dụng nước đường pha từ đường glucozơ là một trong những biện pháp có hiệu quả cao trong việc giúp cho bệnh nhân phục hồi sức khỏe mau chóng. Địa điểm tổ chức: Lớp học và phòng thí nghiệm Hóa học. Kiến thức khoa học trong chủ đề Nội dung kiến thức sử dụng trong Môn Bài Số tiết chủ đề - Dung môi - chất tan - dung dịch Bài 4. Dung dịch và - Nồng độ phần trăm của dung dịch KHTN 8 4 nồng độ - Cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước 2. Mục tiêu: Sau khi thực hiện chủ đề, học sinh có khả năng: a. Kiến thức - Nắm được khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, nồng độ % của dung dịch. - Sử dụng được một số biện pháp làm cho quá trình hòa tan một số chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn. - Tính được khối lượng chất tan, khối lượng dung môi, khối lượng dung dịch, nồng độ % dung dịch. - Nắm được qui trình tính toán và cách pha chế dung dịch theo nồng độ % cho trước. b. Năng lực: - Xác định chất tan, dung môi, dung dịch. Hòa tan nhanh muối ăn trong nước. - Vận dụng được công thức để tính C% của dung dịch và tính được các đại lượng có liên quan. - Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình và phản biện ý kiến của người khác. - Pha chế thành công “Nước giải khát từ đường Glucose (Nồng độ 10%)”. c. Phẩm chất: - Có tinh thần trách nhiệm, hòa đồng, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp. - Yêu thích môn học, thích khám phá, tìm tòi và vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống; - Tuân thủ các tiêu chuẩn, kĩ thuật. 3. Thiết bị: Tổ chức dạy học chủ đề, GV sẽ hướng dẫn HS sử dụng một số dụng cụ, hóa chất và thiết bị sau: - Dụng cụ: Cốc thủy tinh, thìa xúc hóa chất, đũa thủy tinh, cân.
- - Hóa chất: muối tinh khiết, nước cất, đường Glucozơ. - Thiết bị: giấy A3, máy tính, máy chiếu... 4. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ YÊU CẦU VỀ PHA CHẾ PHA CHẾ NƯỚC GIẢI KHÁT TỪ ĐƯỜNG GLUCOSE (NỒNG ĐỘ 10%) (Thời gian 45’) A. Mục đích: Sau hoạt động này, học sinh có khả năng: - Nêu được khái niệm về chất tan, dung môi, dung dịch. - Xác định được chất tan, dung môi, dung dịch. - Lựa chọn được sản phẩm cần thiết và ý nghĩa trong cuộc sống hằng ngày là sản phẩm “Nước giải khát từ đường Glucose (Nồng độ 10%)”. - Liệt kê được các nhiệm vụ cần làm để pha chế được sản phẩm Nước giải khát từ đường Glucose (Nồng độ 10%) thỏa mãn những tiêu chí mà giáo viên đưa ra theo bảng đánh giá tiêu chí. - Thiết kế và nêu được các bước để hoàn thành sản phẩm. B. Nội dung: - HS rút ra được khái niệm chất tan, dung môi, dung dịch. - HS biết cách xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong các trường hợp cụ thể. - HS đề xuất được tên sản phẩm và cách tạo ra sản phẩm “Nước giải từ đường Glucose (Nồng độ 10%)” C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: – Bảng kết quả thí nghiệm về chất tan, dung môi, dung dịch. – Bản ghi chép nhiệm vụ phải làm của từng nhóm và bản phân công nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm theo phiếu học tập số 1. – Bảng tiêu chí đánh giá bản thiết kế sản phẩm và bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm. – Kế hoạch thực hiện dự án với các mốc thời gian và nhiệm vụ rõ ràng. D. Cách thức tổ chức hoạt động: Công cụ hỗ Nội dung Hoạt động HS Hoạt động GV trợ Đặt vấn Lắng nghe Trong cuộc sống hàng đề, chuyển ngày các em thường hòa giao tan các chất như đường, nhiệm vụ muối... trong nước, ta có dung dịch đường, muối...Vậy dung dịch là gì? Gv cho HS nêu lại khái niệm chất tan, dung môi, dung dịch.
- Giao - HS: Đề xuất các sản - GV: Từ cách tạo ra dung Máy tính, nhiệm vụ phẩm dịch chúng ta có thể ứng máy chiếu. cho HS và dụng để tạo ra các sản Phiếu đánh xác lập phẩm gì để phục vụ cho giá sản tiêu chí nhu cầu của chính chúng ta phẩm đánh giá trong cuộc sống hàng ngày. (Phiếu đánh sản phẩm - GV: Có thể định hướng giá số 1) cho học sinh về sản phẩm muốn thực hiện. - GV: Thống nhất với học sinh chọn dự án: Pha chế Nước giải khát từ đường Glucose (Nồng độ 10%) - HS: Bổ sung, chỉnh sửa các yêu cầu cần đạt - GV: Đề xuất một số yêu cầu cần đạt cho bản thiết kế và sản phẩm - HS: Thống nhất thang - GV: Chỉnh sửa tiêu chí điểm cho các tiêu chí thang điểm phù hợp với thống nhất của HS Tìm hiểu - HS: Kể nguyên liệu - Cho HS liệt kê hóa chất công thức cần dung để pha chế Nước giải khát pha dung từ đường Glucose (Nồng dịch nước độ 10%). đường từ - HS: Về nhà tìm hiểu - GV: Đặt vấn đề: cần khối đường phần nồng độ % của luợng cụ thể của Glucozơ glucozơ dung dịch và nước là bao nhiêu. Yêu 10% cầu hs về nhà tìm hiểu phần còn lại của bài 4 - Nồng độ phần trăm và cách pha chế dung dịch Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN CÁCH TÍNH NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM CỦA DUNG DỊCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHA CHẾ DUNG DỊCH GLUCOZƠ 10% (Thời gian 45’) A.Mục đích: Sau hoạt động này, học sinh có khả năng:
- - Trình bày được thành phần của dung dịch, nồng độ phần trăm của dung dịch, cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước. - Biết cách tính toán nồng độ phần trăm, khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch, khối lượng dung mối - Lựa chọn những kiến thức liên quan có thể vận dụng đến để pha chế dung dịch B. Nội dung: - Nghiên cứu bài “Dung dịch và nồng độ dung dịch”. - Nội dung bài cần nghiên cứu: + Cách tính khối lượng dung dịch. + Cách tính khối lượng chất tan, khối lượng dung môi cần dùng để pha chế một dung dịch theo nồng độ % nhất định + Cách tính nồng độ % của dung dịch. C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh Kết thúc hoạt động HS cần đạt được các sản phẩm sau: - Bản ghi chép những kiến thức nền về dung dịch, nồng độ phần trăm của dung dịch, pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước. - Tính được lượng hóa chất cụ thể để pha chế Nước giải khát từ đường Glucose (Nồng độ 10%) theo khối lượng và nồng độ nhất định D. Cách thức tổ chức hoạt động: Nội dung Hoạt động HS Hoạt động GV Công cụ hỗ trợ Tìm hiểu HS: Lắng nghe và nghi GV: Lấy ví dụ để cho HS Máy tính. kiến thức nhớ rút ra khái niệm về nồng về nồng độ phần trăm của dung độ phần dịch .Trong 100g dung trăm của dịch muối ăn 20% có 20g HS: Rút ra khái niệm và dung dịch NaCl nghi nhớ - GV: Yêu cầu HS rút ra khái niệm Thế nào là nồng độ phần trăm của dung dịch.? - GV: + Nồng độ phần trăm kí hiệu C% - Viết công thức tính nồng + Khối lượng chất tan :mct độ phần trăm.của dung + Khối lượng dung dịch: dịch mdd m C % c t 1 0 0 % m d d Hoàn - HS từng nhóm thống - GV tổ chức chia nhóm Bảng phụ thành các nhất vai trò, nhiệm vụ của HS Máy tính ví dụ các thành viên trong
- trong nhóm; Phiếu học tập phiếu học - HS tiến hoàn thành nội - GV yêu cầu hs áp dụng số 2. tập số 2 dung trong phiếu học tập kiến thức để tính nồng độ số 2 phần trăm của dung dịch, tính khối lượng dung dịch - Cùng nhau thảo luận để và khối lượng chất tan hoàn thành nội dung trong các ví dụ cụ thể - Các nhóm báo cáo nội dung bài tập, nhóm khác GV đánh giá về báo cáo nhận xét của các nhóm dựa trên các tiêu chí Báo cáo - Trình bày các kiến thức - Mời các nhóm trả lời các Nồng độ kết quả vừa tìm hiểu bằng cách trả câu hỏi định hướng phần trăm tìm hiểu lời câu hỏi định hướng của - Viết công thức tính khối của dung kiến thức GV lượng dung dịch liên quan dịch - Tiếp nhân và trả lời câu đến nồng độ phần trăm. hỏi của nhóm khác - Viết công thức tính khối lượng chất tan liên quan đến nồng độ phần trăm. - Ghi chép các kiến thức - Chính xác hóa kiến thức đã được GV chính xác hóa nền cho HS sau cùng Thông báo Tiếp nhận nhiệm vụ ở nhà Thông báo nhiệm vụ: Phiếu học tập nhiệm vụ và hoàn thành sản phẩm - Pha chế dung dịch số 3. ở nhà, đề học tập Glucozơ 10% với khối xuất lượng dung dịch tùy chọn phương án là 250 gam; 500 gam hoặc pha chế 700gam nước muối - Yêu cầu sản phẩm học sinh lý tập: Tính được khối lượng Glucozơ, khối lượng nước và các bước tiến hành để pha chế dung dịch theo phiếu học tập số 3. Hoạt động 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ THIẾT KẾ CÁCH PHA CHẾ DUNG DỊCH GLUCOZƠ 10% (Thời gian 15’) A. Mục đích:
- - HS trình bày được kiến thức về cách pha chế dung dịch để áp dụng vào việc pha chế dung dịch Glucozơ 10%. - Thông qua các hoạt động phản biện, vấn đáp, giáo viên giúp HS nhận ra những sai lầm (nếu có) khi tự nghiên cứu kiến thức nền hoặc củng cố giúp HS hiểu rõ hơn về việc ứng dụng kiến thức nền trong việc pha chế dung dịch Glucozơ 10%. GV cần chỉ rõ và khẳng định lại những kiến thức nền quan trọng trước cả lớp; GV gợi ý để HS có thể có ý tưởng để điều chỉnh, cải tiến bản thiết kế phù hợp với những nhận thức đúng đắn về kiến thức nền. - HS thực hành được kỹ năng thiết kế và thuyết trình, phản biện; hình thành ý thức về cải tiến, phát triển bản thiết kế sản phẩm. B. Nội dung: – GV yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày phương án thiết kế (đã chuẩn bị ở nhà) và giải thích; – GV tổ chức HS thảo luận, bình luận, nêu câu hỏi và bảo vệ ý kiến về bản thiết kế; tiếp thu và điều chỉnh bản thiết kế (nếu cần); – GV chuẩn hoá các kiến thức nền liên quan cho HS; yêu cầu HS chỉnh sửa, ghi lại các kiến thức này vào vở. C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được: - Tính được khối lượng Glucozơ, H2O để pha chế được 1 lượng dung dịch Glucozơ 10% cụ thể. - Nêu được các bước pha chế dung dịch Glucozơ 10% - Bài ghi kiến thức liên quan được chuẩn hoá trong vở của HS. D. Cách thức tổ chức hoạt động: Bước 1. GV tổ chức cho từng nhóm báo cáo phương án thiết kế; Bước 2. Các nhóm khác nhận xét, nêu câu hỏi; Bước 3. GV nhận xét, đánh giá các bài báo cáo (theo phiếu đánh giá 2). Tổng kết, chuẩn hoá các kiến thức liên quan. Bước 4. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm triển khai thiết kế sản phẩm theo bản thiết kế; ghi lại các điều chỉnh (nếu có) của bản thiết kế sau khi đã hoàn thành sản phẩm và ghi giải thích. Hoạt động 4: PHA CHẾ DUNG DỊCH GLUCOZƠ 10% THEO PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ( Học sinh thực hiện tại lớp) A. Mục đích: - HS pha chế được dung dịch Glucozơ 10% căn cứ trên phương án thiết kế đã được thông qua; - Học được quy trình, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm thông qua việc xác định được lượng chất Glucozơ và H2O cụ thể, cách tiến hành pha chế. - Học được nguyên tắc an toàn trong chế tạo sản phẩm.
- - Bổ sung thêm kiến thức nền thông qua việc giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm. B. Nội dung: - HS làm việc theo nhóm ở nhà trong phòng thí nghiệm để cùng chế tạo sản phẩm; ghi chép lại công việc của từng thành viên, các điều chỉnh của bản thiết kế (nếu có) và giải thích lí do điều chỉnh (khuyến khích sử dụng công nghệ để ghi hình quá trình chế tạo sản phẩm). - GV đôn đốc, hỗ trợ HS (nếu cần) trong quá trình các nhóm chế tạo sản phẩm. C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm sau: Pha chế dung dịch Glucozơ 10% theo đúng yêu cầu, đáp ứng các tiêu chí đánh giá trong phiếu đánh giá số 1. D. Cách thức tổ chức hoạt động: Bước 1. HS nhận các nhóm nhận dụng cụ,hóa chất từ giáo viên. Bước 2. HS cân khối lượng Glucozơ, nước cất cần lấy theo bản thiết kế bằng vật liệu đã có; Bước 3. HS thử nghiệm, so sánh với các tiêu chí đánh giá sản phẩm (Phiếu đánh giá số 1). Bước 4. HS điều chỉnh lại hóa chất và thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh và giải thích lí do (nếu cần phải điều chỉnh); Bước 5. HS đóng gói và sắp xếp sản phẩm, sẵn sàng cho phần triển lãm sản phẩm; Xây dựng bản báo cáo và tập trình bày, giới thiệu sản phẩm. Trong quá trình chế tạo sản phẩm, GV đôn đốc, hỗ trợ, ghi nhận hoạt động của các nhóm HS. Hoạt động 5. TRÌNH BÀY VÀ THẢO LUẬN SẢN PHẨM “PHA CHẾ NƯỚC GIẢI KHÁT TỪ ĐƯỜNG GLUCOSE (NỒNG ĐỘ 10%)” (Thực hiện tại lớp) A. Mục đích: - HS giới thiệu và vận hành được sản phẩm Nước giải khát để dùng từ đường Glucose (Nồng độ 10%) để chứng minh sự phù hợp của sản phẩm với điều kiện thực tế cũng như đáp ứng được các tiêu chí đánh giá sản phẩm đã đặt ra (Phiếu đánh giá số 1). - HS thực hành được kỹ năng thuyết trình và phản biện kiến thức liên quan; rèn luyện được thói quen giữ gìn vệ sinh, an toàn trong lắp đặt và thu hồi sản phẩm; hình thành ý thức về cải tiến, phát triển sản phẩm. - HS hoàn thiện kiến thức nền sau khi đã có thực nghiệm. B. Nội dung: - Các nhóm HS trình diễn cách tiến hành pha chế dung dịch đã được thiết kế, giới thiệu về cách thức tiến hành, sử dụng của sản phẩm kết hợp với việc giải thích kiến thức các môn học liên quan.
- - GV và HS đặt câu hỏi để làm rõ nội dung. C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm sau: Dung dịch đúng nồng độ, an toàn, vệ sinh theo đúng tiêu chí đánh giá. D. Cách thức tổ chức hoạt động: Bước 1. Các nhóm HS đặt sản phẩm đã đóng chai để trên bàn GV ở vị trí dễ quan sát với cả lớp, có thể dùng giấy màu hoặc các dấu hiệu khác nhau để phân biệt sản phẩm của các nhóm (hoạt động này được thực hiện trước khi vào tiết học); Bước 2. Các nhóm lần lượt báo cáo qui trình tạo ra sản phẩm – Nhóm trình bày về cách thức hoạt động của sản phẩm; những điều chỉnh trong quá trình chế tạo sản phẩm và giải thích lí do (nếu có); giải thích cách tính giá thành sản phẩm; – Đồng thời, “Nhà đầu tư” (GV) và HS cùng kiểm tra tiêu chuẩn kĩ thuật. Trong thời gian này, các nhóm HS khác cũng hoàn thành phiếu đánh giá dành cho HS. Bước 3. “Nhà đầu tư” và các nhóm khác đặt câu hỏi, nhận xét. GV công bố kết quả chấm sản phẩm theo tiêu chí của phiếu đánh giá số 1 (kết quả đánh giá nên được trình chiếu trên màn hình để cả lớp dễ quan sát); - GV tổng kết và nhận xét về kết quả chung của các nhóm. GV cần lưu ý những hạn chế, những điểm còn bất cập, chưa chính xác của các nhóm, đặc biệt lưu ý khi các nhóm khai thác và giải thích kiến thức nền trong khi giới thiệu sản phẩm và những ghi chép trong phiếu học tập. Bước 4. GV gợi mở về việc tìm hiểu kiến thức và mở rộng, nâng cấp sản phẩm cho HS. Ví dụ: * Với nguyên lí pha chế dung dịch như trên, theo các em, chúng ta có thể phát triển các sản phẩm dung dịch khác như thế nào? * Trong sơ đồ tạo ra dung dịch Glucozơ 10%, hãy xác định chất tan, dung môi, và dung dịch. Muốn pha chế một dung dịch theo nồng độ % cho trước ta cần xác định lượng cụ thể của những loại chất nào? 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Làm được một số bài tập trắc nghiệm. b. Nội dung: HS cá nhân làm bài tập trắc nghiệm và giải thích. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS làm một số bài tập trắc nghiệm: Câu hỏi trắc nghiệm của tiết 1 Câu 1: Nước không thể hòa tan chất nào sau đây? A. Đường. B. Muối. C. Cát. D. Mì chính Câu 2: Điền vào chỗ trống: "Dung môi thường là nước ở thể ..., chất tan có thể ở thể rắn, lỏng hoặc khí" A. Lỏng. B. Rắn. C. Khí. D. Tất cả các đáp án trên Câu 3: Dung dịch bão hòa là gì? A. Là dung dịch hòa tan chất tan B. Là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan