Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 28: Sự truyền nhiệt

docx 15 trang Hà Duyên 24/07/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 28: Sự truyền nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_sach_ket_noi_tri_th.docx
  • pptxBài 28. Sự truyền nhiệt.pptx

Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 28: Sự truyền nhiệt

  1. thí nghiệm theo hướng dẫn 1. Các đinh lần lượt rơi xuống. SGK/112 và thực hiện các yêu cầu 2. Các đinh rơi xuống chứng tỏ khi nung nóng sau thí nghiệm: đầu A, nhiệt lượng đã được thanh đồng truyền đi Thí nghiệm đến mọi điểm và làm cho sáp nóng lên và bị chảy Chuẩn bị (Hình 28.1): ra thành chất lỏng. - Thanh đồng AB mắc vào giá thí 3. Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ A đến B: a, nghiệm. b, c, d và e. - Các đinh a, b, c, d, e, gắn bằng sáp vào thanh đồng. - Đèn cồn đặt dưới đầu A của thanh đồng. KL: Tiến hành: Dùng đèn cồn đốt nóng Dẫn nhiệt là sự truyền năng lượng trực tiếp từ đầu A của thanh đồng, quan sát hiện các phân tử có động năng lớn hơn sang các tượng xảy ra đối với các đinh a, b, c, phân tử có động năng nhỏ hơn qua va chạm. d, e. 1. Mô tả hiện tượng xảy ra đối với các đinh. 2. Đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì? 3. Đinh lần lượt rơi xuống theo thứ tự nào? 2, Vật dẫn nhiệt tốt, vật cách nhiệt tốt. Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận nhóm: - GV cho HS rút ra kết luận về hiện 1. Chảo được làm bằng kim loại còn cán chảo được làm bằng gỗ hoặc nhựa vì kim loại dẫn nhiệt tượng dẫn nhiệt tốt sử dụng làm chảo giúp thức ăn nóng nhanh - GV cho HS nghiên cứu thông tin hơn còn nhựa và gỗ dẫn nhiệt kém nên thường sử phần 2 – Vật dẫn nhiệt tốt, vật cách dụng để làm cán chảo giúp ta cầm vào không bị nhiệt tốt SGK/113 và quan sát Bảng bỏng. 28.1- khả năng dẫn nhiệt của các 2. Vì mái ngói là những vật liệu truyền nhiệt kém, chất/ vật liệu khác nhau so với còn mái tôn được làm từ kim loại nên dẫn nhiệt không khí. tốt. Do đó, khi vào mùa hè trời nóng, nhiệt độ môi - GV cho HS hoạt động nhóm trả lời trường xung quanh cao, nhà mái tôn dẫn nhiệt tốt câu hỏi: nên nhiệt lượng bên ngoài được truyền vào trong Hãy thảo luận về các câu hỏi dưới nhà thông qua mái tôn nhanh và nhiều hơn, dẫn đây dựa trên việc phân tích công đến không khí trong nhà mái tôn nóng hơn trong dụng của vật dẫn nhiệt tốt và vật nhà mái ngói. Vào mùa đông trời lạnh, nhiệt độ cách nhiệt tốt: môi trường xung quanh thấp, nhiệt độ trong nhà cao hơn, mái tôn dẫn nhiệt tốt nên nhiệt lượng 1. Tại sao chảo được làm bằng kim trong nhà truyền ra ngoài thông qua mái tôn rất loại còn cán chảo được làm bằng nhanh và nhiều nên không khí trong nhà mái tôn gỗ hoặc nhựa? lạnh hơn trong nhà mái ngói. 2. Tại sao nhà mái ngói thì mùa hè 3. mát hơn, mùa đông ấm hơn nhà Ví dụ phân tích bộ phận trong nồi cơm điện gồm: mái tôn? - Thân nồi thường được thiết kế có 3 lớp: 3. Phân tích công dụng dẫn nhiệt + Lớp trong cùng có tác dụng tỏa nhiệt, làm nồi
  2. tốt, cách nhiệt tốt của từng bộ phận được ấm đều. trong một số dụng cụ thường dùng + Lớp tiếp theo là lớp sứ cách nhiệt, chúng có trong gia đình. nhiệm vụ giữ nhiệt cho toàn bộ nồi cơm. - GV cho HS rút ra kết luận về vật + Ngoài cùng là lớp vỏ, lớp này làm bằng chất dẫn nhiệt tốt, vật cách nhiệt tốt. liệu nhựa hoặc các chất liệu khác cách nhiệt giúp Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ cách nhiệt với các bộ phận bên trong nồi cơm để bê dễ dàng không bị bỏng và thường được trang học tập trí họa tiết để làm tăng tính thẩm mỹ cho nồi cơm. - HS nghiên cứu thông tin SGK/112 - Mâm nhiệt là bộ phận dẫn nhiệt tốt giúp truyền và quan sát các Hình 28.1. nhiệt đều dưới đáy xoong thì cơm mới chín đều. - HS hoạt động nhóm làm thí - Lõi nồi là bộ phận dẫn nhiệt và có tính chịu nhiệt nghiệm theo hướng dẫn SGK/112 và tốt hơn và thường được phủ lớp chống dính để thực hiện các yêu cầu sau thí cơm không bị bám vào, đồng thời giúp quá trình nghiệm: vệ sinh được thuận tiện nhất. - HS rút ra kết luận về hiện tượng - Bộ phận điều khiển: Bộ phận này gắn liền với dẫn nhiệt nồi cơm, chúng sử dụng rơ le, có tác dụng chuyển - HS nghiên cứu thông tin SGK/113 đổi từ chế độ nấu sang chế độ giữ ấm hay lựa và quan sát Bảng 28.1. chọn các chức năng nấu nướng khác. - HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi SGK/113 - HS rút ra kết luận về vật dẫn nhiệt tốt, vật cách nhiệt tốt. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS các nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm. KL: - HS đưa ra kết luận về hiện tượng - Vật dẫn nhiệt tốt và vật cách nhiệt tốt được dẫn nhiệt xác định dựa trên khả năng dẫn nhiệt hoặc cản Bước 4: Đánh giá kết quả thực trở sự dẫn nhiệt của chất liệu. hiện nhiệm vụ học tập - Khả năng dẫn nhiệt của một số chất và vật GV nhận xét đánh giá và chốt nội liệu được liệt kê và tính theo giá trị gần đúng. dung kiến thức. - Chất rắn dẫn điện tốt, chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về hiện tượng đối lưu. a. Mục tiêu: Biết được hiện tượng đối lưu và lấy được ví dụ về hiện tượng đối lưu và mô tả được sự truyền năng lượng trong mỗi ví dụ. b. Nội dung: - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/113, 114 - HS thảo luận nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK/113 - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/114 - HS rút ra kết luận về hiện tượng truyền nhiệt bằng đối lưu. Tổ chức thực hiện Sản phẩm (Hoạt động của GV và HS) (Yêu cầu cần đạt) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ II. Đối Lưu. học tập 1, Thí nghiệm. - GV cho HS nghiên cứu thông tin Hướng dẫn trả lời nội dung thí nghiệm:
  3. SGK/113 và quan sát Hình 28.2. - GV cho HS hoạt động nhóm làm Trả lời: thí nghiệm theo hướng dẫn - Hình 28.2a, khi nước ở phần trên của ống SGK/113 và thực hiện các yêu cầu nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống sau thí nghiệm: nghiệm chưa bị nóng chảy. Thí nghiệm - Hình 28.2b, khi nước ở phần trên của ống Chuẩn bị: nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở miệng ống - Hai ống nghiệm đựng nước: ống nghiệm bị nóng chảy. (1) có gắn viên sáp ở đáy, ống (2) Hướng dẫn trả lời câu hỏi sau thí nghiệm: có gắn viên sáp ở miệng ống. - Đèn cồn và các giá đỡ. - Ở hình 28.2a, khi đun nóng nước ở gần Tiến hành: miệng ống nghiệm thì hiện tượng truyền nhiệt - Đun nóng nước ở gần miệng ống từ nước sang miếng sáp theo hình thức dẫn nghiệm (1), quan sát xem miếng nhiệt, mà nước là chất dẫn nhiệt kém nên sáp có bị nóng chảy hay không miếng sáp ở đáy ống nghiệm khó thu được (Hình 28.2a). nhiệt độ nhiều để đạt đến nhiệt độ nóng chảy. - Đun nóng đáy ống nghiệm (2) một - Ở hình 28.2b, khi đun nóng nước ở đáy ống thời gian dài gần bằng thời gian nghiệm thì hiện tượng truyền nhiệt từ nước đun nóng ống nghiệm (1), quan sát sang miếng sáp theo cả hình thức đối lưu và xem viên sáp có bị nóng chảy hay dẫn nhiệt nên làm miếng sáp ở miệng ống không (Hình 28.2b). nghiệm thu được nhiệt độ nhiều hơn và nhanh chóng đạt được nhiệt độ nóng chảy. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra trong hai thí nghiệm trên. - GV cho HS nghiên cứu thông tin KL: phần 2 – Truyền nhiệt bằng đối lưu - Chất lỏng và khí (gọi chung là chất lưu) dẫn SGK/114 và quan sát Hình 28.3- nhiệt kém, tuy nhiên, khi đun nóng đáy ống Đối lưu trong chất lỏng. rút ra kết nghiệm, nước trong ống nghiệm sẽ nóng lên. luận về hiện tượng đối lưu. Điều này chứng tỏ chất lưu tuy dẫn nhiệt kém - GV cho HS hoạt động nhóm trả lời nhưng vẫn có thể truyền nhiệt tốt. câu hỏi: - Các dòng nước nóng và lạnh di chuyển 1, Tại sao khi đốt nến thì cánh quạt ngược chiều nhau được gọi là dòng đối lưu. Sự trong Hình 28.4 lại quay. đối lưu này là hiện tượng truyền nhiệt nhờ vào dòng chất lỏng di chuyển và gọi là sự đối lưu. Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận nhóm:
  4. 1, Khi đốt nến thì lớp không khí xung quanh ngọn nến nhận năng lượng nhiệt nóng lên nở ra, nhẹ đi di chuyển lên trên, lớp không khí bên trên lạnh và nặng hơn di chuyển xuống dưới lại được làm nóng lên. Cứ như vậy tạo 2, Tìm thêm ví dụ về sự đối lưu nên dòng không khí đối lưu, làm cánh quạt dần trong thực tế. dần di chuyển. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ 2, học tập - Đun nước sôi trong ấm: Khi đun nước, dòng - HS nghiên cứu thông tin SGK/113, nước bên dưới nhận được năng lượng sẽ nóng 114, và quan sát các Hình 28.2, lên, nở ra, nhẹ đi và đi lên phía trên, phần 28.3. nước ở phía trên lạnh và nặng hơn nên đi - HS hoạt động nhóm làm thí xuống dưới. Cứ như thế tạo thành dòng đối nghiệm theo hướng dẫn SGK/113 và lưu, làm toàn bộ nước trong ấm nóng lên. thực hiện các yêu cầu sau thí - Điều hòa làm mát không khí thường lắp ở nghiệm: phía trên cao để khi điều hòa tạo ra khí - HS nghiên cứu thông tin SGK/114 mát có khối lượng riêng lớn hơn không khí và quan sát Hình 28.3. thường di chuyển xuống dưới chiếm chỗ lớp - HS rút ra kết luận về truyền nhiệt không khí thường và đẩy lớp không khí bằng đối lưu. thường nhẹ hơn bay lên trên, cứ như thế tạo - HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi thành dòng đối lưu, làm mát cả căn phòng. SGK/114 - Hình thành gió: Trên biển, khi trời nóng, đất Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt liền nhanh nóng hơn nước biển, vì vậy vào động và thảo luận buổi nắng gắt thì luồng không khí từ biển tràn - HS các nhóm báo cáo kết quả hoạt vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào rất động nhóm. mạnh, nhưng đất liền cũng giảm nhiệt nhanh - HS đưa ra kết luận về hiện tượng hơn nước biển nên vào ban đêm luồng không truyền nhiệt bằng đối lưu. khí từ đất liền tràn ra biển tạo ra gió thổi từ Bước 4: Đánh giá kết quả thực đất liền ra biển. hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung kiến thức. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về hiện tượng bức xạ nhiệt. a. Mục tiêu: Biết được hiện tượng bức xạ nhiệt và lấy được ví dụ về hiện tượng bức xạ nhiệt và mô tả được sự truyền năng lượng trong mỗi ví dụ. b. Nội dung: - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/114, 115 - HS thảo luận nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK/115 - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi cuối thí nghiệm SGK/115 - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/115 - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/115 - HS rút ra kết luận về hiện tượng truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt. - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/116 - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/116
  5. - HS rút ra kết luận về hiện tượng hiệu ứng nhà kính. - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi hoạt động SGK/116 - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/117 Tổ chức thực hiện Sản phẩm (Hoạt động của GV và HS) (Yêu cầu cần đạt) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ III. Bức xạ nhiệt. học tập 1, Thí nghiệm. - GV cho HS hoạt động cá nhân nghiên Hướng dẫn trả lời nội dung thí nghiệm: cứu thông tin SGK/114, 115 - Quan sát hiện tượng thí nghiệm ta thấy: - GV cho HS hoạt động nhóm làm thí Ở Hình 28.5a, nhiệt độ trong bình thủy tinh nghiệm theo hướng dẫn SGK/115 và tăng dần còn trong thí nghiệm ở Hình 28.5b thực hiện các yêu cầu sau thí nghiệm: thì nhiệt độ trong bình thủy tinh lại giảm Thí nghiệm dần về nhiệt độ cũ. Chuẩn bị: 1. - Một bình thủy tinh đã phủ đen, bên - Trong thí nghiệm ở Hình 28.5a thì nhiệt trong có đặt một nhiệt kế. độ trong bình thủy tinh tăng dần vì bình - Đèn điện dây tóc. thủy tinh nhận được năng lượng nhiệt từ - Tấm gỗ dày. đèn điện dây tóc phát ra. Tiến hành: - Còn trong thí nghiệm ở Hình 28.5b thì - Bố trí thí nghiệm như Hình 28.5. nhiệt độ trong bình thủy tinh lại giảm dần - Bật đèn, theo dõi sự thay đổi nhiệt độ về nhiệt độ cũ vì bình thủy tinh không nhận của nhiệt kế khi chưa đặt tấm gỗ (Hình được năng lượng nhiệt từ đèn điện dây tóc 28.5a). phát ra nữa mà dần dần tỏa năng lượng - Đặt tấm gỗ vào giữa đèn và bình thủy nhiệt thu được từ lúc trước ra môi trường tinh (Hình 28.5b), theo dõi sự thay đổi xung quanh. nhiệt độ của nhiệt kế. 2. Sự truyền nhiệt từ đèn đến bình thủy tinh 1. Tại sao trong thí nghiệm ở Hình 28.5a không phải là dẫn nhiệt và đối lưu vì: thì nhiệt độ trong bình thủy tinh tăng dần + Không khí là chất dẫn nhiệt kém nên sự còn trong thí nghiệm ở Hình 28.5b thì truyền nhiệt này không phải là hình thức nhiệt độ trong bình thủy tinh lại giảm dẫn nhiệt. dần về nhiệt độ cũ? + Sự truyền nhiệt trong trường hợp này 2. Có phải sự truyền nhiệt từ đèn đến truyền theo đường thẳng nên không phải là bình thủy tinh là dẫn nhiệt và đối lưu hình thức đối lưu. không? Tại sao? 2, Sự truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt. KL: * Sự truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt
  6. - GV cho HS nghiên cứu thông tin phần - Tia nhiệt có một số tính chất giống tia 2 – Sự truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt sáng như mang năng lượng, truyền thẳng, SGK/115 và quan sát Hình 28.6 - Cấu phản xạ, không truyền qua các vật chắn tạo ruột phích (bình thủy). sáng... - GV cho HS hoạt động nhóm trả lời câu - Vật nhận được tia nhiệt thì nóng lên. hỏi SGK/115: Hình thức truyền nhiệt này được gọi là bức 1, Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy xạ. nóng. Nhiệt năng mà cơ thể nhận được - Khả năng hấp thụ và phản xạ tia nhiệt của từ bếp chủ yếu là do dẫn nhiệt, đối lưu một vật phụ thuộc tỉnh chất mặt ngoài của hay bức xạ? Tại sao? nó. Mặt ngoài của vật càng xù xì và càng 2, Tại sao mùa hè người ta thường mặc sẫm màu thì vật hấp thụ tia nhiệt càng áo màu trắng, ít mặc áo màu đen? mạnh; mặt ngoài của vật cùng nhẵn và 3, Phích (bình thủy) là dụng cụ dùng để càng sáng màu thì vật phản xạ tia nhiệt giữ nước nóng, có hai lớp thủy tinh. Giữa càng mạnh. hai lớp thủy tinh là chân không. Hai mặt đối diện của hai lớp thủy tinh thường Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận được tráng bạc. Phích có nút đậy kín. nhóm: Hãy phân tích tác dụng của các bộ phận 1, Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. sau đây của phích: lớp chân không; hai Nhiệt năng mà cơ thể nhận được từ bếp chủ mặt thủy tinh tráng bạc; nút. yếu là do bức xạ vì tia nhiệt truyền thẳng. - GV cho HS đọc mục Em có biết 2, SGK/116 về sự truyền nhiệt của cơ thể Mùa hè người ta thường mặc áo màu trắng, người ra môi trường bên ngoài. ít mặc áo màu đen vì các vật có màu sáng ít hấp thụ các tia nhiệt hơn nên mặc áo trắng vào mùa hè sẽ giảm khả năng hấp thụ các tia nhiệt làm cho ta có cảm giác mát hơn. 3, Phân tích tác dụng của các bộ phận của phích: - Lớp chân không có tác dụng ngăn cản sự dẫn nhiệt. - GV cho HS nghiên cứu thông tin phần - Hai mặt thủy tinh tráng bạc có tác dụng 3a – Bức xạ nhiệt của mặt trời và bức xạ phản xạ các tia nhiệt trở lại nước đựng nhiệt của trái đất SGK/116 và quan sát trong phích. Hình 28.7, Hình 28.8 - Nút có tác dụng ngăn cản sự truyền nhiệt - GV cho HS hoạt động cặp đôi trả lời bằng đối lưu ra bên ngoài. câu hỏi SGK/116: 3, Hiệu ứng nhà kính. Tại sao trong thí nghiệm Hình 28.8, nhiệt độ của cốc nước đặt trong lồng kính lại cao hơn nhiệt độ của cốc nước đặt ngoài Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận cặp lồng kính? đôi: Nhiệt độ của cốc nước đặt trong lồng kính cao hơn nhiệt độ của cốc nước đặt ngoài lồng kính vì trong lồng kính năng lượng mặt trời được giữ lại nhiều hơn.
  7. - GV cho HS nghiên cứu thông tin phần 3b – Hiệu ứng nhà kính khí quyển SGK/116 và quan sát Hình 28.9. - GV cho HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi SGK/117: Hãy thảo luận về những vấn đề sau đây: Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận 1. Mô tả sự truyền năng lượng trong nhóm: hiệu ứng nhà kính khí quyển. 2. Những nguyên nhân nào làm tăng 1. Mặt Trời truyền năng lượng nhiệt xuống Trái Đất dưới hình thức bức xạ nhiệt. Trái Đất nhanh hàm lượng CO2 trong khí quyển hấp thụ một phần năng lượng này, đồng thời và những biện pháp nào có thể làm giảm phản xạ lại một phần dưới hình thức bức xạ sự tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển? nhiệt của Trái Đất. Bầu khí quyển bao quanh 3. Em và các bạn có thể làm gì để góp Trái Đất có tác dụng giống như một nhà lợp phần cụ thể vào việc làm giảm hiệu ứng kính, giữ lại bức xạ nhiệt của Trái Đất làm nhà kính để góp phần ổn định nhiệt độ cho bề mặt của Trái Đất và không khí bao bề mặt Trái Đất. quanh nóng lên. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học 2. tập - Nguyên nhân làm tăng nhanh hàm lượng - HS nghiên cứu thông tin SGK/114, CO2 trong khí quyển: 115, và quan sát các Hình 28.5. + Hoạt động sản xuất gia tăng, mở rộng. - HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm + Quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên. theo hướng dẫn SGK/115 và thực hiện + Sự phát triển của các phương tiện giao trả lời câu hỏi sau thí nghiệm. thông vận tải. - HS nghiên cứu thông tin phần 2 + Diện tích rừng, diện tích trồng cây xanh SGK/115 và quan sát Hình 28.6. giảm. - HS rút ra kết luận về truyền nhiệt bằng - Những biện pháp có thể làm giảm sự tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển: bức xạ nhiệt. + Trồng thêm nhiều rừng, nhiều cây xanh. - HS nghiên cứu thông tin phần 3a – + Sử dụng các nguồn năng lượng mới, hạn Bức xạ nhiệt của mặt trời và bức xạ chế tạo ra khí thải độc hại, và khí CO2 trong nhiệt của trái đất SGK/116 và quan sát sản xuất và giao thông, sinh hoạt như: năng Hình 28.7, Hình 28.8 lượng gió, mặt trời, nước, ... - HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi + Chuyển từ phương tiện giao thông chạy SGK/116: bằng xăng, dầu sang các phương tiện giao - GV cho HS nghiên cứu thông tin phần thông chạy bằng điện: xe máy điện, xe ô tô 3b – Hiệu ứng nhà kính khí quyển điện, SGK/116 và quan sát Hình 28.9. 3. Em và các bạn có thể làm gì để góp phần cụ - GV cho HS hoạt động nhóm trả lời thể vào việc làm giảm hiệu ứng nhà kính để câu hỏi SGK/117: góp phần ổn định nhiệt độ bề mặt Trái Đất. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - Tham gia các hoạt động trồng cây xanh. - Hạn chế đi lại bằng máy bay, các phương thảo luận tiện cá nhân (ô tô, xe máy) sử dụng xăng dầu. - HS các nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm. KL: Mặt Trời truyền năng lượng nhiệt - HS đưa ra kết luận về hiện tượng xuống Trái Đất dưới hình thức bức xạ truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt. nhiệt. Trái Đất hấp thụ một phần năng - HS đưa ra kết luận về hiện tượng Hiệu lượng này, đồng thời phản xạ lại một phần uwnga nhà kính dưới hình thức bức xạ nhiệt của Trái Đất. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện Bầu khí quyển bao quanh Trái Đất có tác
  8. nhiệm vụ học tập dụng giống như một nhà lợp kính, giữ lại GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung bức xạ nhiệt của Trái Đất làm cho bề mặt kiến thức. của Trái Đất và không khí bao quanh nóng GV cho HS hệ thống lại các nội dung lên. chính của bài theo mục Em đã học SGK/117. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Làm được một số bài tập trắc nghiệm. b. Nội dung: HS cá nhân làm bài tập trắc nghiệm và giải thích. c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS làm một số bài tập trắc nghiệm: Bài tập tiết 85: Câu 1: Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Chọn câu trả lời đúng nhất? A. Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác. B. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà. C. Để tăng thêm bề dày của kính. D. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà. Câu 2: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? A. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. B. Từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn. C. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. D. Các phương án trên đều đúng. Câu 3: Chọn câu sai: A. Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt tốt hơn chất khí loãng. B. Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất rắn. C. Bản chất của sự dẫn nhiệt trong chất khí, chất lỏng và chất rắn nói chung là giống nhau. D. Khả năng dẫn nhiệt của tất cả các chất rắn là như nhau. Câu 4: Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng. B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò. C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất. D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn. Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng liên quan đến dẫn nhiệt là: A. Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm đầu còn lại ta thấy nóng tay. B. Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sôi, tay ta có cảm giác nóng lên. C. Khi đun nước trong ấm, nước sẽ nóng dần lên, nếu ta sờ ngón tay vào nước thì tay sẽ ấm lên. D. Các trường hợp trên đều liên quan đến hiện tượng dẫn nhiệt.
  9. Câu 6: Cho các chất sau đây: gỗ, nước đá, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần? A. Gỗ, nước đá, nhôm, bạc. B. Bạc, nhôm, nước đá, gỗ. C. Nước đá, bạc, nhôm, gỗ. D. Nhôm, bạc, nước đá, gỗ. Câu 7: Dẫn nhiệt là hình thức: A. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật. B. Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác. C. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. D. Nhiệt năng được bảo toàn. Bài tập tiết 86: Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất. Giải thích vì sao mùa đông áo bông giữ ấm được cơ thể? A. Vì bông xốp bên trong áo bông có chứa không khí mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài. B. Sợi bông dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ khí lạnh bên ngoài vào cơ thể. C. Áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường. D. Khi ta vận động các sợi bông cọ xát vào nhau làm tăng nhiệt độ bên trong áo bông. Câu 2: Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống ở vị trí nào của ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? A. Đốt ở giữa ống. B. Đốt ở miệng ống. C. Đốt ở đáy ống. D. Đốt ở vị trí nào cũng được Câu 3: Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt? A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu. B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu. C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu. D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu. Câu 4: Chọn nhận xét sai: A. Trong hiện tượng đối lưu có hiện tượng cơ học: lớp nước nóng nổi lên, lớp nước lạnh chìm xuống. B. Trong hiện tượng đối lưu có sự truyền nhiệt lượng từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. C. Trong hiện tượng đối lưu có hiện tượng nở vì nhiệt. D. Sự đối lưu xảy ra khi hai vật rắn có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc nhau. Câu 5: Một bàn gỗ và một bàn nhôm có cùng nhiệt độ. Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ. Tại sao? A. Ta nhận nhiệt lượng từ bàn nhôm ít hơn từ bàn gỗ. B. Tay ta làm tăng nhiệt độ của hai bàn nhưng nhiệt độ của bàn nhôm tăng ít hơn. C. Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta sờ tay vào bàn gỗ. D. Tay ta làm nhiệt độ bàn nhôm giảm xuống và làm nhiệt độ bàn gỗ tăng thêm. Câu 6: Bản chất của sự dẫn nhiệt là gì? A. Là sự thay đổi thế năng. B. Là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng ta va chạm vào nhau. C. Là sự thay đổi nhiệt độ. D. Là sự thực hiện công. Câu 7: Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng A. bức xạ nhiệt. B. đối lưu.
  10. C. dẫn nhiệt. D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt. Câu 8: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất khí là A. dẫn nhiệt. B. đối lưu. C. bức xạ nhiệt. D. Tất cả các hình thức trên. Câu 9: Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu? A. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn. B. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được. C. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm. D. Vì các phân tử trong chất rắn không chuyển động. Câu 10: Câu nào dưới đây so sánh dẫn nhiệt và đối lưu là đúng? A. Trong nước, dẫn nhiệt xảy ra nhanh hơn đối lưu. B. Cả dẫn nhiệt và đối lưu đều có thể xảy ra trong không khí. C. Dẫn nhiệt là quá trình truyền nhiệt, đối lưu không phải là quá trình truyền nhiệt. D. Dẫn nhiệt xảy ra trong môi trường nào thì đối lưu cũng có thể xảy ra trong môi trường đó. Câu 11: Đối lưu là: A. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. B. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất rắn. C. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng. D. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất khí. Bài tập tiết 87: Câu 1: Bức xạ nhiệt là: A. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. B. Sự truyền nhiệt qua không khí. C. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc. D. Sự truyền nhiệt qua chất rắn. Câu 2: Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào? A. Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí. B. Bằng sự đối lưu. C. Bằng bức xạ nhiệt. D. Bằng một hình thức khác. Câu 3: Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng cách nào? A. Sự đối lưu. B. Sự dẫn nhiệt của không khí. C. Sự bức xạ. D. Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt. Câu 4: Chọn câu trả lời sai: A. Một vật khi hấp thụ bức xạ nhiệt truyền đến thì nhiệt độ của vật sẽ tăng lên. B. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng. C. Vật lạnh quá thì không thể bức xạ nhiệt. D. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không. Câu 5: Trong chân không, một miếng đồng được đun nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được đun nóng A. chỉ bằng bức xạ nhiệt. B. chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt. C. chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu. D. bằng cả bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưu.
  11. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS cá nhân lựa chọn đáp án và giải thích - GV theo dõi, đôn đốc hỗ trợ HS nếu cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS cá nhân báo cáo kết quả từng câu hỏi, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống thực tiễn. c. Sản phẩm: Kết quả thực hiện bài tập của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời bài tập: Bài tập tiết 85: Bài tập 1: Một bàn gỗ và một bàn nhôm có cùng nhiệt độ. Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ. Tại sao? Hướng dẫn trả lời Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta sờ tay vào bàn gỗ. Bài tập 2: Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn? Hướng dẫn trả lời Khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn. Bài tập 3: Sử dụng năng lượng nhiệt một cách khoa học, tiết kiệm. Hướng dẫn trả lời Để sử dụng năng lượng nhiệt một cách khoa học, tiết kiệm trong gia đình: + Khi đun nấu ta nên dùng các thiết bị điện như: bếp từ, ấm điện, nồi cơm điện, . + Để sưởi ấm cho gia đình ta nên dùng máy sưởi điện, lò sưởi ống khói, .. + Để giữ nhiệt độ tốt cho gia đình nên lắp các cửa kính, mái ngói, mái bê tông, . Chú ý: Khi không sử dụng các thiết bị nên tắt nguồn hoặc rút ra khỏi nguồn điện. Bài tập tiết 86: Bài tập 1: Hằng ngày Trái Đất nhận rất nhiều nhiệt năng truyền đến từ Mặt Trời. Nhiệt năng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?