Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 26: Năng lượng nhiệt và nội năng

docx 9 trang Hà Duyên 24/07/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 26: Năng lượng nhiệt và nội năng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_sach_ket_noi_tri_th.docx
  • pptxBài 26. Năng lượng nhiệt và nội năng.pptx

Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 26: Năng lượng nhiệt và nội năng

  1. SGK/106: cuối lớp mới ngửi thấy Ở nhiệt độ trong phòng, các phân tử trong không khí có mùi thơm. thể chuyển động với tốc độ từ hàng trăm tới hàng nghìn m/s. Tại sao khi mở một lọ nước hoa ở đầu lớp thì phải một lúc sau, người ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi thơm? - GV cho HS rút ra kết luận về về một số tính chất của phân tử, nguyên tử. KL: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu thông tin SGK/105, 106 và quan sát các 1. Nhiệt độ của vật càng Hình 26.1; Hình 26.2; Hình 26.3; nghiên cứu thông tin cao, chuyển động hỗn mục Em có biết SGK/106. loạn của các phân tử, - HS hoạt động nhóm theo bàn trả lời câu hỏi SGK/106 nguyên tử cấu tạo nên vật - HS rút ra kết luận về về một số tính chất của phân tử, càng nhanh. nguyên tử. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 2. Giữa các phân tử, - HS các nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm. nguyên tử có lực hút và - HS đưa ra kết luận về về một số tính chất của phân tử, lực đẩy, gọi là lực tương nguyên tử. tác phân tử và nguyên tử. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung kiến thức. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về năng lượng nhiệt. a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm năng lượng nhiệt. b. Nội dung: - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/106 - HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi SGK/106 - HS rút ra kết luận về năng lượng nhiệt. Tổ chức thực hiện Sản phẩm (Hoạt động của GV và HS) (Yêu cầu cần đạt) Bước 1: GV chuyển giao II. Khái niệm năng lượng nhiệt. nhiệm vụ học tập Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận nhóm: - GV cho HS nghiên cứu 1, thông tin SGK/106. - Cách 1: Xoa hai bàn tay với nhau sau vài lần xoa sẽ thấy - GV cho HS hoạt động hai bàn tay nóng lên. nhóm theo bàn trả lời câu Giải thích: Khi xoa tay vào nhau các hạt cấu trúc phân tử, hỏi SGK/106: nguyên tử trong tay dao động nhiều hơn, chuyển động 1, Mô tả, giải thích và thực nhanh hơn làm tăng nhiệt năng. Hay có thể giải thích như sau, khi hai bàn tay xoa vào nhau có sự chuyển hóa năng hiện hai cách khác nhau để lượng từ động năng sang nhiệt năng, làm hai bàn tay nóng làm tăng năng lượng nhiệt lên. của hai bàn tay mình. - Cách 2: Hơ hai bàn tay mình trên ngọn lửa sau một lúc sẽ 2, Tìm ví dụ thực tế về sự thấy hai bàn tay nóng lên. chuyển hóa từ nhiệt năng Giải thích: Do ngọn lửa có năng lượng nhiệt lớn nên truyền sang các dạng năng lượng nhiệt lượng cho hai bàn tay làm chúng nóng lên. khác và ngược lại. 2, - GV cho HS rút ra kết luận - Ví dụ thực tế về sự chuyển hóa từ nhiệt năng sang các về về năng lượng nhiệt. dạng năng lượng khác: + Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng: Những đầu máy xe
  2. Bước 2: HS thực hiện lửa hơi nước chuyển hoá năng lượng bằng cách đốt cháy các nhiệm vụ học tập vật liệu như than đá/than cốc, gỗ, hoặc dầu để tạo ra hơi - HS nghiên cứu thông tin nước trong nồi hơi. Hơi nước làm piston di chuyển qua lại, SG/106 . piston lại gắn liền với trục quay chính của đầu máy xe lửa - HS hoạt động nhóm theo làm xe lửa chuyển động. bàn trả lời câu hỏi + Nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng: Trong nhà máy nhiệt điện, năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được SGK/106 chuyển hóa thành điện năng. - HS rút ra kết luận về năng - Ví dụ thực tế về sự chuyển hóa từ các dạng năng lượng lượng nhiệt. khác thành nhiệt năng. Bước 3: Báo cáo kết quả + Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng: Sử dụng ấm điện hoạt động và thảo luận để đun nước, trong quá trình đun điện năng chuyển hóa - HS các nhóm báo cáo kết thành nhiệt năng làm nóng nước. quả hoạt động nhóm. + Hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng: Con người nạp - HS đưa ra kết luận về về thức ăn vào cơ thể, năng lượng của thức ăn là hóa năng năng lượng nhiệt. chuyển hóa thành nhiệt năng làm ấm cơ thể. Bước 4: Đánh giá kết quả KL: thực hiện nhiệm vụ học tập Năng lượng nhiệt là năng lượng vật có được do chuyển GV nhận xét đánh giá và động nhiệt. chốt nội dung kiến thức. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về nội năng. a. Mục tiêu: - Nêu được khái niệm nội năng. - Nêu được: Khi một vật được làm nóng, các phân tử của vật chuyển động nhanh lên và nội năng của vật tăng. b. Nội dung: - HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần 1 SGK/107 - HS đưa ra khái niệm động năng và thế năng. - HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần 2 SGK/107 - HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi SGK/107 - HS rút ra kết luận về nội năng. - HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần 3 SGK/107 - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi SGK/108 - HS rút ra kết luận về sự tăng giảm nội năng. - HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi hoạt động SGK/108 Tổ chức thực hiện Sản phẩm (Hoạt động của GV và HS) (Yêu cầu cần đạt) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Khái niệm nội năng. - GV cho HS nghiên cứu thông tin phần 1 1, Động năng và thế năng của phân SGK/107 tử, nguyên tử. - HS đưa ra khái niệm động năng và thế năng. a, Động năng: - Do phân tử, nguyên tử chuyển - GV cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin động không ngừng nên chúng có phần 2 SGK/107, quan sát Hình 26.4 động năng. SGK/107. - Phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
  3. b, Thế năng: - Thế năng là năng lượng mà vật có được nhờ tương tác với các vật khác. - Độ lớn của thế năng phụ thuộc vào khoảng cách giữa vật với mặt đất hoặc phụ thuộc vào khoảng cách - HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi giữa các phân tử,nguyên tử. SGK/107 2. Nội năng. 1, So sánh động năng của phân tử nước ở Hướng dẫn trả lời nội dung thảo Hình 26.4a với động năng của phân tử nước ở luận nhóm: Hình 26.4b. 1, Động năng của phân tử nước ở 2, So sánh nội năng của nước trong hai cốc ở Hình 26.4a lớn hơn động năng của Hình 26.4. phân tử nước ở Hình 26.4b vì nhiệt - HS rút ra kết luận về nội năng. độ càng cao, các phân tử, nguyên tử - GV cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin nước chuyển động càng nhanh nên phần 3, quan sát Hình 26.5 SGK/107 động năng càng lớn. - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi 2, Nội năng của phân tử nước ở Hình SGK/108: 26.4a lớn hơn nội năng của phân tử Trong quá trình trên, động năng của phân tử nước ở Hình 26.4b vì động năng của nước và nguyên tử kim loại; nội năng của phân tử nước ở Hình 26.4a lớn hơn nước và của quả cầu trong bình thay đổi như động năng của phân tử nước ở Hình thế nào? 26.4b. - HS rút ra kết luận về sự tăng giảm nội năng. KL: - GV cho HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời Nội năng của một vật là tổng động câu hỏi hoạt động SGK/108 năng và thế năng của các nguyên tử, Theo dõi thí nghiệm đun nước (Hình 26.6), có phân tử cấu tạo nên vật. người khẳng định: 3. Sự tăng giảm nội năng. - Từ khi bắt đầu đun nước tới khi nước bắt đầu Hướng dẫn trả lời nội dung thảo sôi thì nhiệt độ của nước tăng dần. luận cặp đôi: - Khi nước đã sôi thì nhiệt độ của nước không Trong quá trình trên: tăng dù vẫn tiếp tục đun. + Động năng của phân tử nước Hãy thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: giảm và động năng của nguyên tử 1. Tại sao từ khi bắt đầu đun tới khi nước bắt kim loại tăng lên. đầu sôi thì nhiệt độ của nước tăng dần? + Nội năng của phân tử nước giảm 2. Khi nước đã sôi, nhiệt độ của nước không và nội năng của quả cầu tăng lên. tăng dù vẫn tiếp tục đun thì nhiệt năng mà KL: nước nhận được từ đèn cồn đã chuyển hóa Khi vật được làm nóng, các phân tử, thành dạng năng lượng nào? nguyên tử của vật chuyển động nhanh lên, nội năng của vật tăng. Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận nhóm: 1. Khi nước được đun (truyền nhiệt từ nguồn nhiệt) thì các phân tử, Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập nguyên tử của nước chuyển động - HS nghiên cứu thông tin SGK/107, 108. nhanh lên làm nội năng của nước - HS hoạt động nhóm, hoạt động cặp đôi, trả tăng và nhiệt độ của nước tăng theo.
  4. lời câu hỏi SGK/107, 108. Vì nhiệt độ sôi của nước là 1000C - HS rút ra kết luận cho từng nội dung. nên nước sẽ nhận nhiệt lượng từ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo nguồn nhiệt truyền cho nó tới khi nó luận sôi. - HS các nhóm báo cáo kết quả hoạt động 2. Khi nước đã sôi ở 100 0C, ta tiếp nhóm. tục đun thì nước dùng lượng nhiệt đó - HS đưa ra kết luận cho từng nội dung. để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm nên nhiệt độ nước không tăng mà vụ học tập vẫn giữ 1000C đến khi cạn dần. GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung kiến Trong quá trình này, vẫn có sự thức. chuyển hóa nhiệt năng thành động GV cho HS hệ thống lại các nội dung chính năng của phân tử nước. của bài theo mục Em đã học SGK/108. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Làm được một số bài tập trắc nghiệm. b. Nội dung: HS cá nhân làm bài tập trắc nghiệm và giải thích. c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS làm một số bài tập trắc nghiệm: Bài tập tiết 82: Câu 1. Nhiệt năng của một vật là A. Tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 2. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng: A. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng. B. Từ cơ năng sang nhiệt năng. C. Từ cơ năng sang cơ năng. D. Từ nhiệt năng sang cơ năng. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của vật? A. Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng. B. Chỉ những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng. C. Chỉ những vật trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng. D. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh thì cũng đều có nhiệt năng. Câu 5. Câu nào sau đây nói về nhiệt năng của một vật là không đúng? A. Nhiệt năng của một vật là năng lượng vật nào cũng có. B. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng và thế năng của vật. D. Nhiệt năng của vật là một dạng năng lượng. Câu 6. Nhiệt do ngọn nến tỏa ra theo hướng nào? A. Hướng từ dưới lên. B. Hướng từ trên xuống. C. Hướng sang ngang. D. Theo mọi hướng.
  5. Câu 7. Chọn câu sai trong những câu sau: A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng. B. Khi vật truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì nhiệt năng của nó giảm đi. C. Chà xát đồng xu vào mặt bàn là cách truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt năng của vật. D. Nếu vật vừa nhận công, vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của nó tăng lên. Câu 8. Thả đồng xu bằng kim loại vào một cốc nước nóng thì: A. nhiệt năng của đồng xu tăng. B. nhiệt năng của đồng xu giảm. C. nhiệt năng của đồng xu không thay đổi. D. nhiệt độ của đồng xu giảm. Câu 9: Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật A. ngừng chuyển động. B. nhận thêm động năng. C. chuyển động chậm đi. D. va chạm vào nhau. Câu 10: Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Khối lượng của vật. B. Vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật. D. Khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của vật? A. Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng. B. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh thì cũng đều có nhiệt năng. C. Chỉ những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng. D. Chỉ những vật trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng. Câu 12: Căn cứ vào đâu mà ta nhận biết được một vật có nhiệt năng? A. Có thể kéo, đẩy các vật. B. Có thể làm biến đổi nhiệt độ các vật. C. Có thể làm biến dạng vật khác. D. Có thể làm thay đổi màu sắc các vật khác. Câu 13: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn. D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. Bài tập tiết 83: Câu 1. Nung nóng đồng xu sau đó bỏ vào cốc nước lạnh, đồng xu nguội đi, nước nóng lên. Trong quá trình có sự chuyển hoá năng lượng: A. Cơ năng sang nhiệt năng. B. Quang năng sang nhiệt năng. C. Nhiệt năng sang nhiệt năng. D. Nhiệt năng sang cơ năng. Câu 2. Một viên đạn đang bay trên cao, có những dạng năng lượng nào mà em đã được học? A. Nhiệt năng. B. Thế năng. C. Động năng. D. Động năng, thế năng, nhiệt năng. Câu 3. Một con cá đang bơi dưới biển, có những dạng năng lượng nào mà em đã học? A. Nhiệt năng. B. Thế năng.
  6. C. Động năng. D. Cả 3 dạng năng lượng trên. Câu 4. Một vật có nhiệt năng 200J, sau khi nung nóng nhiệt năng của nó là 400J. Hỏi nhiệt lượng mà vật nhận được là bao nhiêu? A. 600 J B. 200 J C. 100 J D. 400 J Câu 5: Tìm phát biểu sai. A. Nội năng là một dạng năng lượng nên có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác B. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. C. Nội năng chính là nhiệt lượng của vật. D. Nội năng của vật có thể tăng hoặc giảm. Câu 6: Cách nào sau đây không làm thay đổi nội năng của vật? A. Cọ xát vật lên mặt bàn. B. Đốt nóng vật. C. Làm lạnh vật. D. Đưa vật lên cao. Câu 7: Tìm phát biểu sai. A. Tác động lên hệ một công có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng. B. Nội năng của một hệ nhất định phải có thế năng tương tác giữa các hạt tạo nên hệ. C. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được D. Trong quá trình đẳng nhiệt, độ tăng nội năng của hệ bằng nhiệt lượng mà hệ nhận được Câu 8: Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 90°C vào một cốc ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 24°C) và của nước thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của thỏi kim loại nước giảm. B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng. C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng. D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm. Câu 9: Trường hợp làm biến đổi nội năng không do thực hiện công là? A. Đun nóng nước bằng bếp. B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm. C. Nén khí trong xilanh. D. Cọ xát hai vật vào nhau. Câu 10: Một quả bóng khối lượng 200 g rơi từ độ cao 15 m xuống sân và nảy lên được 10 m. Độ biến thiên nội năng của quả bóng bằng (lấy g = 10 m/s2) A. 10 J. B. 20 J. C. 15 J. D. 25 J. Câu 11: Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là A. Nhiệt năng. B. Thế năng đàn hồi. C. Thế năng hấp dẫn. D. Động năng. Câu 12: Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là A. Thế năng. B. Động năng. C. Nhiệt năng. D. Cơ năng. Câu 13: Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là A. Nhiệt năng. B. Thế năng đàn hồi. C. Thế năng hấp dẫn. D. Động năng. Câu 14: Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? A. Năng lượng nước. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng mặt trời. D. Năng lượng từ than đá. Câu 15: Trường hợp nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt là: A. Chậu nước để ngoài nắng một lúc nóng lên. B. Gió mùa đông bắc tràn về làm cho không khí lạnh đi C. Khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên. D. Cho cơm nóng vào bát thì bưng bát cũng thấy nóng.
  7. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS cá nhân lựa chọn đáp án và giải thích - GV theo dõi, đôn đốc hỗ trợ HS nếu cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS cá nhân báo cáo kết quả từng câu hỏi, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống thực tiễn. c. Sản phẩm: Kết quả thực hiện bài tập của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bài tập tiết 83: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi: Câu hỏi: Giải thích được các hiện tượng đơn giản trong đời sống có liên quan đến nhiệt năng và nội năng. Ví dụ, tại sao xoa hai tay vào nhau thì tay nóng lên. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động. HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hướng dẫn trả lời câu hỏi phần hoạt động thảo luận: - Bỏ đá vào cốc nước thì nước trong cốc lạnh dần: Nhiệt độ của nước giảm dần do đã truyền bớt nhiệt năng cho cục đá, nhiệt độ của đá tăng dần (đá tan dần) vì đã nhận thêm được nhiệt năng từ nước. - Khi xoa hai tay vào nhau thì tay nóng lên vì các hạt cấu trúc, phân tử, nguyên tử trong tay chúng ta dao động nhiều hơn, chuyển động nhanh hơn làm tăng nhiệt năng. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài 26. - Hoàn thành các bài tập bài 26 trong SBT vào vở bài tập. - Đọc trước bài 27: Thực hành đo năng lượng nhiệt bằng Joulemeter