Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 24: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 24: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_sach_ket_noi_tri_th.docx
Bài 24. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế.pptx
Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 24: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế
- trở đến ba vị trí khác nhau, quan sát độ sáng của bóng đèn và đọc số chỉ trên ampe kế ở từng vị trí của con chạy. - Rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa độ sáng của bóng đèn, số chỉ trên ampe kế và mức độ mạnh yếu của dòng điện. KL: - Cường độ dòng điện (I) đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện - Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế, có đơn vị là ampe (A), miliampe (mA) 1A = 1000mA - GV cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần 2. Ampe kế trong sơ đồ mạch Cường độ dòng điện SGK/99 điện được kí hiệu như sau: - GV cho HS rút ra kết luận về cường độ dòng diện và đơn vị của cường độ dòng điện. - GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/100. Quan sát Hình 1.6 (trang 9): Khi sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện, cần mắc ampe kế vào mạch điện như thế nào? Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận nhóm: Khi sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện, ta cần mắc ampe kế vào mạch điện Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập sao cho chốt dương (+) của - HS hoạt động nhóm theo bàn thực hiện thí nghiệm ampe kế với cực dương (+) và rút ra nhận xét của thí nghiệm. của nguồn điện. Chốt âm (-) - HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần 2. Cường độ của ampe kế mắc với thiết bị dòng điện SGK/99 điện về phía cực âm (-) của - HS rút ra kết luận về cường độ dòng diện và đơn vị nguồn điện. của cường độ dòng điện. Ví dụ: - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/100. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. - HS đưa ra kết luận về cường độ dòng diện và đơn vị của cường độ dòng điện. - HS trả lời câu hỏi SGK/100. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung kiến thức.
- Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Hiệu điện thế. a. Mục tiêu: Thực hiện thí nghiệm để nêu được chỉ số của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện, nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện. b. Nội dung: - HS thảo luận nhóm theo bàn tiến hành thí nghiệm và rút ra kết luận về thí nghiệm SGK/100 - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/100 - HS rút ra kết luận về hiệu điện thế, đơn vị hiệu điện thế. - HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ SGK/100. Tổ chức thực hiện Sản phẩm (Hoạt động của GV và HS) (Yêu cầu cần đạt) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Hiệu điện thế - GV cho HS hoạt động nhóm theo bàn thực hiện thí nghiệm và rút ra kết luận của thí nghiệm về cường độ Hướng dẫn trả lời nội dòng điện: dung thí nghiệm: Thí nghiệm Trả lời: Chuẩn bị: một số nguồn điện (pin) 1,5 V; 3 V; 4,5 V; - Số chỉ ampe kế khi mắc biến trở; ampe kế; vôn kế; bóng đèn 1,5 V; công tắc và nguồn điện 1,5 V nhỏ hơn dây nối. số chỉ ampe kế khi mắc Tiến hành: nguồn điện 3 V nhỏ hơn - Lắp mạch điện như Hình 24.2, đóng công tắc, giữ số chỉ ampe kế khi mắc nguyên vị trí con chạy của biến trở. nguồn điện 4,5 V. - Nhận xét: Nguồn điện có số vôn càng lớn thì khả năng sinh ra dòng điện càng lớn. - Lần lượt thay các nguồn điện có ghi các giá trị hiệu điện thế khác nhau (1,5 V; 3 V; 4,5 V). KL: - Đọc giá trị hiệu điện thế trên vôn kế. - Khả năng sinh ra dòng - Quan sát và ghi số chỉ trên ampe kế. điện của pin (acquy) được - So sánh số chỉ trên ampe kế khi lần lượt lắp các nguồn đo bằng hiệu điện thế điện 1,5 V; 3 V; 4,5 V vào mạch điện. Từ đó rút ra nhận (điện áp) giữa hai cực của xét về khả năng sinh ra dòng điện của từng nguồn điện nó. nêu trên. - Hiệu điện thế được đo - GV cho HS các nhóm trả lời câu hỏi: bằng vôn kế, có đơn vị là Số chỉ trên vôn kế có bằng giá trị ghi trên nguồn điện vôn (V), milivôn (mV), không? Tại sao? kilôvôn (kV) - GV cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần 2. Hiệu 1V = 1000mV; 1kV = điện thế SGK/100 1000V - GV cho HS rút ra kết luận về hiệu điện thế và đơn vị của hiệu điện thế . Vôn kế trong sơ đồ mạch - GV cho HS đọc mục Em có biết SGK/101 để tìm hiểu điện được kí hiệu như sau: về an toàn điện
- - GV cho HS hệ thống lại nội dung chính của bài theo mục Em đã học SGK/101. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm theo bàn thực hiện thí nghiệm và rút ra nhận xét của thí nghiệm. - HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần 2. Hiệu điện thế SGK/100 Trả lời: - HS rút ra kết luận về hiệu điện thế và đơn vị của hiệu điện thế. Số chỉ trên vôn kế có Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận bằng giá trị hiệu điện thế - HS các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. ghi trên nguồn điện vì hai - HS đưa ra kết luận về hiệu điện thế và đơn vị của hiệu chốt của vôn kế được mắc điện thế. trực tiếp với hai cực của Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập nguồn điện để đo hiệu GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung kiến thức. điện thế của nguồn điện. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Làm được một số bài tập trắc nghiệm. b. Nội dung: HS cá nhân làm bài tập trắc nghiệm và giải thích. c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS làm một số bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Cường độ dòng điện được kí hiệu là A. V B. A C. U D. I Câu 2. Đơn vị của hiệu điện thế là: A. Vôn (V) B. Ampe (A) C. Milivôn (mV) D. Kilovôn (kV) Câu 3. Yếu tố không cần thiết phải kiểm tra khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế là: A. Kích thước của vôn kế B. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của vôn kế. C. Cách mắc vôn kế trong mạch. D. Kim chỉ tại vạch số 0 của vôn kế. Câu 4. Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây? A. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn. B. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện. C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn. D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện. Câu 5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một A. Điện thế B. Hiệu điện thế C. Cường độ điện thế D. Cường độ dòng điện Câu 6: Giữa hai lỗ của ổ điện lấy trong mạng điện gia đình ở Việt Nam, giá trị hiệu điện thế là: A. 100 V hay 200 V B. 110 V hay 220 V C. 200 V hay 240 V D. 90 V hay 240 V Câu 7: Ampe kế là dụng cụ để đo:
- A. cường độ dòng điện B. hiệu điện thế C. công suất điện D. điện trở Câu 8: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu ổ cắm điện trong nhà, ta phải chỉnh trên vôn kế có giới hạn đo: A. Điện một chiều (DC), GHĐ bằng 220 V B. Điện xoay chiều (AC), GHĐ nhỏ hơn 220 V C. Điện một chiều (DC), GHĐ lớn hơn 220 V D. Điện xoay chiều (AC), GHĐ lớn hơn 220 V Câu 9: Ampe kế có giới hạn đo là 50 mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây? A. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35 A B. Dòng điện đi qua đèn điôt phát quang có cường độ là 28 mA. C. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ là 0,8 A. D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,5 A. Câu 10: Chọn câu sai A. 1V = 1000mV B. 1kV = 1000mV C. 1mV = 0,001V D. 1000V = 1kV Câu 11: Chọn câu trả lời sai: Vôn kế là dụng cụ để đo A. hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện. B. hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. C. hiệu điện thế giữa hai điểm của một đoạn mạch. D. hiệu điện thế của cực dương nguồn điện hay của một điểm nào đó trên mạch điện. Câu 12: Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 học sinh phát biểu như sau. Hỏi phát biểu nào dưới đây là sai? A. Đèn chưa sáng khi số chỉ ampe kế còn rất nhỏ. B. Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn. C. Số chỉ của ampe kế giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi. D. Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau Câu 13: Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì? A. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt. B. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn lớn hơn 1A. C. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn bằng 1A. D. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn nhỏ hơn 1A. Câu 14: Chọn câu trả lời đúng: Để đo cường độ dòng điện 15 mA, nên chọn Ampe kế nào có giới hạn đo phù hợp nhất? A. 2 mA. B. 20 mA. C. 200 mA. D. 2 A Câu 15: Chọn đáp số đúng A. 1,25 A = 125 mA. B. 0,125A = 1250 mA C. 125 mA = 0,125 A. D. 1250 mA = 12,5 A Câu 16: Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,2 V để đo hiệu điện thế giữa hai đầu cực của nguồn điện khi chưa mắc vào mạch. cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng? A. 314 mV. B. 5,8 V. C. 1,52 V. D. 3,16 V. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS cá nhân lựa chọn đáp án và giải thích - GV theo dõi, đôn đốc hỗ trợ HS nếu cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS cá nhân báo cáo kết quả từng câu hỏi, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống thực tiễn. c. Sản phẩm: Kết quả thực hiện bài tập của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thảo luận nhóm làm bài tập Bài tập 1. Đổi đơn vị đo cho các giá trị sau đây: a. 2,5 V = ... mV b. 6 kV = ...V c. 110 V = ... kV d. 1200 mV = ... V Hướng dẫn trả lời a. 2,5 V = 2500 mV b. 6 kV = 6000 V c. 110 V = 0,110 kV d. 1200 mV = 1,2 V. Bài tập 2: Trên mỗi nguồn điện có ghi giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch. Hãy ghi các giá trị này cho các nguồn điện dưới đây: a) Pin tròn: ... V; b) Acquỵ của xe máy: ... V; c) Giữa hai lỗ, của ổ lấy điện trong nhà: ... V. Hướng dẫn trả lời - Pin tròn (pin con thỏ,...) có U= 1,5 V - Acquy xe máy có U = 6 V hoặc U = 12V - Giữa hai lỗ của ổ lấy điện trong nhà: U = 220 V hoặc U = 110 V. Bài tập 3: Quan sát mặt số của một dụng cụ đo điện được vẽ trên hình 25.4 và cho biết: a. Dụng cụ này có tên gọi là gì? Kí hiệu nào trên dụng cụ cho biết điều đó? b. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ. c. Kim của dụng cụ ở vị trí (1) chỉ giá trị bao nhiêu? d. Kim của dụng cụ ở vị trí (2) chỉ giá trị bao nhiêu? Hướng dẫn trả lời a. Dụng cụ này được gọi là vôn kế. Kí hiệu chữ V trên dụng cụ cho biết điều đó. b. Dụng cụ này có GHĐ là 45V và ĐCNN là 1V. c. Kim của dụng cụ ở vị trí (1) chỉ giá trị 3V. d. Kim của dụng cụ ở vị trí (2) chỉ giá trị 42V. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động. HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài 24. - Hoàn thành các bài tập bài 24 trong SBT vào vở bài tập. - Đọc trước bài 25: Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế