Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 23: Tác dụng của dòng điện

docx 11 trang Hà Duyên 24/07/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 23: Tác dụng của dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_sach_ket_noi_tri_th.docx
  • pptxBài 23. Tác dụng của dòng dien.pptx

Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 23: Tác dụng của dòng điện

  1. của dòng diện. thiết bị ứng dụng tác dụng - GV cho HS rút ra kết luận về tác dụng nhiệt của dòng nhiệt của dòng điện như: điện. - Bàn là: sử dụng tác dụng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập nhiệt của dòng điện để làm - HS nghiên cứu thông tin SGK/95. nóng dụng cụ là dễ dàng - HS hoạt động nhóm quan sát video thí nghiệm và rút ra làm phẳng quần áo. nhận xét của thí nghiệm. - Đèn sợi đốt: sử dụng tác - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GSK/95 dụng nhiệt của dòng điện - HS rút ra kết luận về tác dụng nhiệt của dòng điện. để làm nóng dây tóc làm Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận dây tóc phát sáng. - HS các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. - Quạt sưởi: sử dụng tác - HS các nhóm báo cáo kết quả hoạt động thảo luận. dụng nhiệt của dòng điện - HS cá nhân trả lời câu hỏi SGK/95. để làm nóng không khí. - HS đưa ra kết luận về tác dụng nhiệt của dòng điện. - Ấm điện: sử dụng tác Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập dụng nhiệt của dòng điện GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung kiến thức. để làm nóng nước. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về tác dụng phát sáng của dòng điện. a. Mục tiêu: HS biết được về tác dụng phát sáng của dùng điện. b. Nội dung: - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin về thí nghiệm SGK/96 - HS thảo luận nhóm quan sát video thí nghiệm và trả lời câu hỏi sau thí nghiệm SGK/96 - HS rút ra kết luận về tác dụng phát sáng của dòng điện. Tổ chức thực hiện Sản phẩm (Hoạt động của GV và HS) (Yêu cầu cần đạt) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Tác dụng phát sáng - GV cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/95 - HS hoạt động nhóm quan sát video thí nghiệm và rút ra Hướng dẫn trả lời nội kết luận của thí nghiệm về tác dụng nhiệt của dòng điện: dung thí nghiệm: Thí nghiệm Trả lời: Dụng cụ: Lắp mạch điện như hình - Nguồn điện 3 V; Đèn điốt phát quang Đ (đèn LED). sao cho bản cực nhỏ của - Điện trở R (có tác dụng bảo vệ đèn LED không bị đèn với cực dương của hỏng); Công tắc K. nguồn điện và bản kim Tiến hành: loại lớn hơn được nối - Lắp mạch điện như Hình 23.2. với cực âm, ta thấy đèn - Đóng công tắc K. Quan sát đèn LED. LED sáng. Khi đảo - Đảo ngược hai đầu dây đèn LED, đóng công tắc K. Đèn ngược hai đầu dây đèn LED có sáng không? LED, đóng công tắc ta thấy đèn không sáng.
  2. KL - GV cho HS cá nhân đưa ra kết luận về tác dụng phát Dòng điện có tác dụng sáng của dòng điện. phát sáng. - GV cho HS đọc thông tin mục Em có biết để tìm hiểu về đèn Led. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu thông tin SGK/96. - HS hoạt động nhóm quan sát video thí nghiệm và rút ra nhận xét của thí nghiệm. - HS rút ra kết luận về tác dụng phát sáng của dòng điện. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. - HS đưa ra kết luận về tác dụng phát sáng của dòng điện. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung kiến thức. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về tác dụng hóa học của dòng điện. a. Mục tiêu: HS biết được về tác dụng hóa học của dòng điện. b. Nội dung: - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin về thí nghiệm SGK/96, 97 - HS thảo luận nhóm theo bàn tiến hành thí nghiệm. - HS rút ra kết luận về tác dụng hóa học của dòng điện. Tổ chức thực hiện Sản phẩm (Hoạt động của GV và HS) (Yêu cầu cần đạt) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Tác dụng hóa học - GV cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/96, 97 - HS hoạt động nhóm theo bàn thực hiện thí nghiệm và rút Hướng dẫn trả lời nội ra kết luận của thí nghiệm về tác dụng hóa học của dòng dung thí nghiệm: điện: Trả lời: Thí nghiệm - Khi đóng công tắc, ta Chuẩn bị: thấy đèn Đ có sáng. Nguồn điện 6 V; Bóng đèn pin Đ; Công tắc K; Bình đựng - Sau vài phút, nhấc thỏi dung dịch muối copper (II) sulfate (CuSO4); Hai thỏi than than nối với cực âm của được nối với hai cực của nguồn điện. nguồn điện ra ngoài, Tiến hành: thỏi than có màu hơi đỏ - Lắp mạch điện như Hình 23.4. gạch (được phủ một lớp - Đóng công tắc K, quan sát hiện tượng xảy ra. Đèn Đ có đồng). sáng không? Sau vài phút, nhấc thỏi than nối với cực âm của nguồn điện ra ngoài, thỏi than có màu gì?
  3. - GV cho HS rút ra kết luận về tác dụng hóa học của dòng KL: điện. Hiện tượng kim loại đồng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập tách khỏi dung dịch muối - HS nghiên cứu thông tin SGK/96, 97. copper (II) sulfate và - HS hoạt động nhóm quan sát video thí nghiệm và rút ra bám vào điện cực (thỏi nhận xét của thí nghiệm. than) khi có dòng điện - HS rút ra kết luận về tác dụng hóa học của dòng điện. chạy qua chứng tỏ dòng Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận điện có tác dụng hoá - HS các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. học. - HS đưa ra kết luận về tác dụng hóa học của dòng điện. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung kiến thức. Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về tác dụng sinh lí của dòng điện. a. Mục tiêu: HS biết được về tác dụng sinh lí của dòng điện. b. Nội dung: - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin về tác dụng sinh lí của dòng điện SGK/96, 97 - HS thảo luận nhóm theo bàn tiến hành thí nghiệm. - HS rút ra kết luận về tác dụng hóa học của dòng điện. Tổ chức thực hiện Sản phẩm (Hoạt động của GV và HS) (Yêu cầu cần đạt) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học IV. Tác dụng sinh lí của dòng điện tập KL: - GV cho HS cá nhân nghiên cứu thông Dòng điện có tác dụng sinh lí: tin SGK/97 - Khi dòng điện đi qua cơ thể người thì - GV cho HS mô tả về tác dụng sinh lí dòng điện sẽ làm các cơ co giật, có thể của dòng điện. làm tim ngừng dập, ngạt thở và thần kinh - GV cho HS rút ra kết luận về tác dụng bị tê liệt, gây nguy hiểm tới tính mạng hóa học của dòng điện. con người. - GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu - Tuy nhiên trong y học, tác dụng sinh lí hỏi SGK/98: của dòng điện được ứng dụng thích hợp 1, Nêu ví dụ ứng dụng tác dụng phát sáng để chữa một số bệnh. VD: Phương của dòng điện trong thực tế. pháp sốc điện ngoài lồng ngực được sử 2, Vì sao khi trời mưa gió, không được lại dụng để cấp cứu trường hợp tim ngừng gần dây điện rơi xuống mặt đường. đập. - GV cho HS đọc thông tin mục Em có biết SGK/98 để tìm hiểu quá trình mạ Hướng dẫn trả lời nội dung hoạt động điện nhóm: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS cá nhân nghiên cứu thông tin 1, Ví dụ ứng dụng tác dụng phát sáng
  4. SGK/97. của dòng điện trong thực tế: - HS mô tả về tác dụng sinh lí của dòng - Làm sáng bóng đèn bút thử điện để điện. nhận biết có điện hay không. - HS rút ra kết luận về tác dụng sinh lí - Làm đèn đi - ốt phát quang (đèn LED) của dòng điện. trong các dụng cụ như ra - đi - ô, máy - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi tính, điện thoại, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - Làm đèn ống phát sáng: Có chất bột thảo luận phát quang phủ bên trong thành ống. - HS cá nhân trình bày nội dung về tác Khi dòng điện chạy qua, chất bột này dụng sinh lí của dòng điện. phát sáng nên đèn nóng lên rất ít. - HS đưa ra kết luận về tác dụng sinh lí của dòng điện. 2, Khi trời mưa gió, không được lại gần - HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. dây điện rơi xuống mặt đường vì trong Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện dây điện có dòng điện và khi trời mưa thì nhiệm vụ học tập không khí ẩm có thể dẫn điện, nước mưa GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung cũng dẫn điện làm cho mặt đường ngay kiến thức. tại nơi dây điện rơi có dòng điện. Hơn - GV cho HS hệ thống lại các nội dung nữa, cơ thể người là vật dẫn điện nên rất chính của bài theo mục Em đã học dễ bị điện truyền vào và bị điện giật nếu SGK/98 như không có đồ bảo hộ cách điện. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Làm được một số bài tập trắc nghiệm. b. Nội dung: HS cá nhân làm bài tập trắc nghiệm và giải thích. c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS làm một số bài tập trắc nghiệm: Bài tập tiết 77 Câu 1. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường? A. Máy bơm nước chạy điện B. Công tắc C. Dây dẫn điện ở gia đình D. Đèn báo của tivi Câu 2. Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt? A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh. C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện. D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm. Câu 3. Bóng đèn huỳnh quang trong gia đình phát sáng là do A. Tác dụng hóa học B. Tác dụng phát sáng C. Tác dụng sinh lý D. Tác dụng nhiệt Câu 4. Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi? A. Nồi cơm điện B. Quạt điện C. Máy thu hình (tivi) D. Máy bơm nước Câu 5. Dòng điện chạy qua dụng cụ nào dưới đây khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt vừa có tác dụng phát sáng?
  5. A. Bóng đèn điện loại dây tóc. B. Rađiô (máy thu thanh). C. Đèn LED. D. Ruột ẩm điện. Câu 6: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Bàn là điện. B. Máy sấy tóc C. Đèn LED. D. Ấm điện đang đun nước Câu 7: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện đi qua được chất khí? A. Bóng đèn dây tóc. B. Bàn là. C. Cầu chì. D. Bóng đèn của bút thử điện. Câu 8: Chọn phát biểu sai trong các câu sau: A. Mọi đèn điện phát sáng đều do dòng điện chạy qua làm chúng nóng tới nhiệt độ cao. B. Bóng đèn của bút thử điện phát sáng khi có dòng điện chạy qua chất khí ở trong khoảng giữa hai đầu dây bên trong đèn. C. Vonfram được dùng làm dây tóc của bóng đèn vì nó là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao. D. Đèn điôt phát quang (đèn LED) chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định. Câu 9: Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có khả năng hút các vật bằng sắt thép. B. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có khả năng làm quay kim nam châm. C. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt có khả năng hút mọi vật bằng sắt, thép và làm quay kim nam châm. D. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có tác dụng (vai trò) như một nam châm. Câu 10: Ta đã biết dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển rời có hướng. Vậy điện tích chuyển rời có hướng tạo ra dòng điện trong dung dịch muối đồng sunfat là: Suy đoán nào sau đây là có lí nhất? A. Các electron của nguyên tử đồng. B. Các nguyên tử đồng có thừa electron. C. Các nguyên tử đồng đã mất bớt các electron. D. Nguyên tử đồng trung hòa về điện. Câu 11: Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bóng đèn chỉ nóng lên . B. Bóng đèn chỉ phát sáng. C. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên. D. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên. Bài tập tiết 78 Câu 1. Tác dụng nào sau đây không phải là tác dụng của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng B. Tác dụng hóa học C. Tác dụng sinh lí D. Tác dụng khúc xạ Câu 2. Chọn câu trả lời đúng
  6. Trong bệnh viện, khi cấp cứu bệnh nhân có tim ngừng đập, bác sĩ hay sử dụng kĩ thuật sốc tim. Kĩ thuật này dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng hóa học B. Tác dụng phát sáng C. Tác dụng sinh lý D. Tác dụng nhiệt Câu 3. Kết luận nào dưới đây là sai ? Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng sinh lí của dòng điện có thể: A. Làm các cơ co giật B. Làm ngạt thở và thần kinh tê liệt C. Làm tim ngừng đập D. Không có tác dụng gì. Câu 4. Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại, đó là tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng hóa học B. Tác dụng phát sáng C. Tác dụng sinh lý D. Tác dụng nhiệt Câu 5. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện? A. Chạy qua quạt làm cánh quạt quay B. Chạy qua cơ thể gây co giật các cơ C. Chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên D. Chạy qua bếp điện làm nó nóng lên Câu 6. Trong các trường hợp sau đây, những trường hợp nào ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện? A. Mạ kim loại B. Hoạt động của quạt điện. C. Đun nước bằng điện. D. Hàn điện. Câu 7. Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng để: A. Chế tạo bóng đèn B. Chế tạo nam châm C. Mạ điện D. Chế tạo quạt điện Câu 8. Để mạ bạc cho chiếc hộp bằng đồng thì làm theo cách nào dưới đây? A. Nối hộp đồng với cực dương của nguồn điện rồi nhúng hộp vào dung dịch muối bạc. B. Nối hộp đồng với cực âm của nguồn điện rồi nhúng hộp vào trong dung dịch muối bạc. C. Nối một thỏi bạc với cực âm của nguồn điện, nổi hộp đồng với cực dương của nguồn điện, tất cả nhúng trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch. D. Nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện, nối hộp đồng với cực âm của nguồn điện, tất cả nhúng trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch. Câu 9. Trong các nhận xét sau, nhận xét nào là sai ? A. Máy giặt hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện. B. Rơle tự ngắt hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. C. Có thể dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện để mạ điện. D. Tác dụng sinh lí chỉ có hại đối với cơ thể. Câu 10. Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ: A. Làm dung dịch này nóng lên. B. Làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn. C. Làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
  7. D. Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này. Câu 11: Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy có một lớp đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện. Có thể giải thích hiện tượng này dựa vào tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng hóa học. B. Tác dụng sinh lí C. Tác dụng từ. D. Tác dụng từ và tác dụng hóa học Câu 12: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do: A. Tác dụng sinh lí của dòng điện. B. Tác dụng hóa học của dòng điện C. Tác dụng từ của dòng điện. D. Tác dụng nhiệt của dòng điện Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS cá nhân lựa chọn đáp án và giải thích - GV theo dõi, đôn đốc hỗ trợ HS nếu cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS cá nhân báo cáo kết quả từng câu hỏi, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống thực tiễn. c. Sản phẩm: Kết quả thực hiện bài tập của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thảo luận nhóm làm bài tập Bài tập tiết 77 Bài tập 1. Giải thích được vì sao nên sử dụng đèn LED thay thế cho các đèn sợi đốt. Hướng dẫn trả lời Nên sử dụng đèn LED thay thế cho các đèn sợi đốt vì đèn LED tiết kiệm điện năng, có độ bền cao, không sử dụng kim loại nặng hay thủy ngân, tỏa nhiệt không đáng kể nên an toàn, thân thiện với môi trường, sử dụng được lâu dài. Bài tập 2. Đưa ra giải pháp để tránh nguy hiểm cho bản thân khi sử dụng các dụng cụ tiêu thụ điện ở gia đình như: bàn là, bếp điện, quạt điện, ti vi, máy tính, tủ lạnh, Hướng dẫn trả lời Một số giải pháp tránh nguy hiểm cho bản thân khi sử dụng các dụng cụ tiêu thụ điện ở gia đình: - Không tiếp xúc trực tiếp với các vật mang điện. - Kiểm tra các thiết bị điện cần đem dụng cụ hỗ trợ, bảo vệ. - Không sử dụng các thiết bị đang bị rò rỉ điện. - Tắt hoặc ngắt nguồn các thiết bị như bàn là, bếp điện, quạt điện, khi không dùng tới.
  8. Bài tập 3. Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn điện, bóng đèn sẽ phát sáng đồng thời nóng lên. Như vậy hai tác dụng của dòng điện cùng phát huy một lúc. Hỏi trong hai tác dụng trên tác dụng nào là quan trọng hơn ? Vì sao? Hướng dẫn trả lời Bóng đèn được sử dụng để tạo ra ánh sáng, vì vậy tác dụng quang của dòng điện khi đi qua bóng đèn là tác dụng quan trọng hơn. Bài tập 4: Một nguồn điện không đánh dấu cực. Bằng cách nào có thể xác định được cực dương (+) và cực âm (-) của nguồn điện này? Hướng dẫn trả lời Dùng đèn LED để thử. Mắc mạch điện gồm nguồn điện, đèn LED, dây nối đèn LED với hai cực của nguồn điện (lưu ý cần mắc thêm điện trở bảo vệ đèn LED). Nếu đèn LED phát sáng thì cực dương của đèn nối với cực dương của nguồn điện. Nếu đèn không sáng tức là cực dương của đèn nối với cực âm của nguồn điện. Bài tập tiết 78 Bài tập 5: Hãy chỉ ra các tác dụng nào của dòng điện trong các trường hợp sau đây: a) Trong phòng được chiếu sáng bởi bóng đèn điện. b) Đun nước bằng ẩm điện. c) Là quần áo bằng bàn là điện. d) Mạ vàng hoặc mạ bạc một vật bằng kim loại. e) Trang trí cây thông ngày Tết bằng các đèn LED. Hướng dẫn trả lời a) Tác dụng phát sáng. b) Tác dụng nhiệt. c) Tác dụng nhiệt. d) Tác dụng hoá học. e) Tác dụng phát sáng. Bài tập 6: Khi dòng điện đi qua máy sấy tóc (như hình vẽ) thì dòng điện gây ra những tác dụng gì? Hướng dẫn trả lời Dòng điện đi qua máy sấy tóc gây ra tác dụng từ làm quay động cơ, và tác dụng nhiệt làm nóng dây nung. Như vậy có gió nóng thổi ra. Bài tập 7: Trong y học, người ta đã sử dụng tác dụng nào của dòng điện để châm cứu chữa một số bệnh? Hãy nêu nguyên tắc của việc châm cứu này? Hướng dẫn trả lời - Các điện cực được nối với các huyệt. Khi có dòng điện cường độ nhỏ đi qua các huyệt, sẽ kích thích các huyệt hoạt động và tăng sức đề kháng của cơ thể, giảm đau, điều trị một số bệnh. Phương pháp này - Trong y học, người ta đã sử dụng tác dụng sinh lý của dòng điện có cường độ nhỏ, thích hợp để châm cứu chữa một số bệnh gọi là điện châm Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài 23.
  9. - Hoàn thành các bài tập bài 23 trong SBT vào vở bài tập. - Đọc trước bài 24: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế