Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 20: Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 20: Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_sach_ket_noi_tri_th.docx
Bài 20. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.pptx
Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 20: Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
- hiện tượng xảy ra. KL: - Mô tả hiện tượng xảy ra và rút ra - Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhận xét. khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác. - Ví dụ: a, Chiếc thước nhựa nhiễm điện hút các mảnh giấy vụn b, Các đám mây nhiễm điệm (do sự cọ xát của những giọt nước mưa trong không khí) ⇒ xuất - HS hoạt động nhóm theo bàn thực hiện tia lửa điện phát ra ánh chớp chói lóa trên hiện thí nghiệm và rút ra kết luận bầu trời. của thí nghiệm 2. - Một vật có thể bị nhiễm điện bằng nhiều cách Thí nghiệm 2 khác nhau, trong đó đơn giản nhất là sự nhiễm Chuẩn bị: điện do cọ xát. Nhiều vật khi bị cọ xát trở - Hai đũa nhựa và một đũa thủy thành các vật nhiễm điện. tinh. - Mảnh vải len (hoặc dạ) và mảnh Hướng dẫn trả lời câu hỏi sau thí nghiệm: vải lụa. - Giá thí nghiệm và dây treo. 1. Cách làm cho vật nhiễm điện khi cọ xát: Cọ Tiến hành: xát vật đó vào vật khác như len dạ, nhựa, tóc... - Lấy một đũa nhựa cọ vào mảnh Ví dụ: Lấy chăn len cọ xát vào tóc ⇒ Chăn len vải len, sau đó treo lên giá thí hút tóc nghiệm. Lấy chiếc đũa nhựa thứ hai cọ vào mảnh vải len rồi đưa lại gần đầu đũa nhựa kia (Hình 20.2 a). Quan sát hiện tượng xảy ra. - Thay đũa nhựa bằng đũa thủy tinh 2. Nhận biết các vật đã nhiễm điện đã cọ vào mảnh vải lụa, rồi đưa lại Dựa vào đặc điểm của vật nhiễm điện là nó có gần đũa nhựa (Hình 20.2b). Quan khả năng hút các vật khác hoặc phóng tia lửa sát hiện tượng xảy ra. điện sang các vật khác, vì vậy muốn biết một vật đã bị nhiễm điện hay chưa ta đưa vật cần nhận biết đến: - Các vật nhẹ: + Nếu nó hút được các vật nhẹ thì vật đó đã nhiễm điện. Từ kết quả thí nghiệm, trả lời các + Nếu nó không hút được vật nhẹ thì vật đó câu hỏi sau: chưa nhiễm điện. 1, Từ các kết quả thí nghiệm, rút ra Ví dụ: Khi ta thổi bụi thì bụi bay đi. Cánh quạt nhận xét gì? Điện tích trên đũa thủy điện thổi gió mạnh nhưng sau một thời gian có tinh có cùng loại với điện tích trên nhiều bụi bám vào cánh quạt ⇒ Cánh quạt khi đũa nhựa không? quay cọ xát nhiều vào không khí nên bị nhiễm điện ⇒ Cánh quạt hút các hạt bụi 2, Các điện tích cùng loại và khác loại tác dụng với nhau như thế nào? - GV cho HS đọc thông tin SGK/85 để tìm hiểu và rút ra kết luận về quy
- ước điện tích. - Các vật khác: - GV cho HS cá nhân trả lời câu hỏi + Nếu có hiện tượng phóng điện thì vật đó đã SGK/85. nhiễm điện. - GV cho HS rút ra kết luận về vật + Nếu không có hiện tượng phóng điện thì vật nhiễm điện. đó chưa nhiễm điện. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Ví dụ: Cọ xát mảnh phim nhựa bằng miếng vải học tập khô. Đặt mảnh tôn lên mảnh phim nhựa. Chạm bút - HS nghiên cứu thông tin SGK/84, thử điện vào mảnh tôn ⇒ Bút thử điện lóe sáng ⇒ 85. Có tia lửa điện phóng qua bút thử điện ⇒ Chứng - HS hoạt động nhóm theo bàn thực tỏ mảnh phim nhựa nhiễm điện hiện thí nghiệm và rút ra nhận xét Hướng dẫn trả lời câu hỏi hoạt động của thí nghiệm. SGK/85: - HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi - Ta thấy hiện tượng xảy ra là hai chiếc đũa hoạt động SGK/85 nhựa đẩy nhau như ở Hình 20.2a. - HS cá nhân trả lời câu hỏi - Ta thấy hiện tượng xảy ra là hai chiếc đũa SGK/85. nhựa và đũa thủy tinh hút nhau như ở Hình - HS rút ra kết luận về vật nhiễm 20.2b. điện. Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK/85: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt 1, động và thảo luận - Chiếc đũa nhựa và đũa thủy tinh sau khi cọ - HS các nhóm báo cáo kết quả thí sát đều bị nhiễm điện. nghiệm. - Điện tích trên đũa thủy tinh khác loại với - HS các nhóm báo cáo kết quả hoạt điện tích trên đũa nhựa. động thảo luận. 2, - HS cá nhân trả lời câu hỏi SGK/85. - Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau. - HS rút ra kết luận về vật nhiễm điện - Các điện tích khác loại thì hút nhau. Bước 4: Đánh giá kết quả thực Khi lược nhựa chải vào tóc nhiều lần thì cả hiện nhiệm vụ học tập lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện (lược nhựa GV nhận xét đánh giá và chốt nội nhiễm điện âm, tóc nhiễm điện dương), hai vật dung kiến thức. nhiễm điện trái dấu nhau nên hút nhau. Hoạt động 2.2: Giải thích sơ lược về sự nhiễm điện do cọ xát. a, Mục tiêu: - Giải thích được sơ lược nguyên nhân một vật cách điện, nhiễm điện do cọ xát. - Giải thích được một vài hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát. b. Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện Sản phẩm (Hoạt động của GV và HS) (Yêu cầu cần đạt) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II. Giải thích sơ lược về sự nhiễm tập điện do cọ xát. - GV cho HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/86. Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận - GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi nhóm: hoạt động SGK/86: 1. Cấu tạo nguyên tử gồm có hạt nhân Hãy thảo luận để trả lời các câu hỏi dưới đây: và lớp vỏ electron. Trong đó: 1. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Hãy vẽ Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm hình mô tả cấu tạo nguyên tử.
- 2. Electron trong nguyên tử có thể dịch chuyển các hạt proton và nơtron. như thế nào? Vỏ nguyên tử bao gồm các electron GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK/86 chuyển động trong không gian xung và giải thích sự nhiễm điện dương của đũa quanh hạt nhân. thủy tinh khi cọ xát vào vải nhựa hoặc sự => Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại nhiễm điện âm của đũa nhựa khi cọ xát vào hạt cơ bản là: electron, proton và vải len. nơtron. - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi SGK/86: 1, Giải thích tại sao bụi lại bám nhiều ở cánh quạt điện sau một thời gian sử dụng. 2, Vì sao vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình 2. Electron trong nguyên tử có thể ti vi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi dịch chuyển rời khỏi nguyên tử và di bông bám vào? chuyển sang nơi khác. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận - HS nghiên cứu thông tin SGK/86, 87. cặp đôi: - HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi 1, Bụi bám nhiều ở cánh quạt điện sau hoạt động SGK/86. một thời gian sử dụng là do khi cánh - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi quạt quay, ma sát nhiều với không khí SGK/86. xung quanh làm cánh quạt bị nhiễm GV cho HS độc mục em có biết SGK/86,87 điện do cọ xát. Do đó, cánh quạt có để tìm hiểu về các hiện tượng: thể hút được các vật nhỏ nhẹ như bụi 1, Hiện tượng sấm sét lúc trời mưa dông. trong không khí. Sau mỗi lần sử dụng 2, Điện nghiệm. quạt thì cánh quạt lại bị nhiễm điện và GV cho HS hệ thống lại các nội dung chính hút thêm một lượng bụi nên ta thấy của bài học theo mục Em đã học SGK/87. bụi bám nhiều ở cánh quạt điện sau Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và một thời gian sử dụng. thảo luận 2, Vào những ngày thời tiết khô ráo, - HS các nhóm trả lời câu hỏi nội dung hoạt khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ động SGK/86. hay màn hình ti vi bằng khăn bông - HS các cặp đôi trả lời câu hỏi SGK/86. khô thì vẫn thấy có bụi bông bám vào - HS giải thích hiện tượng sấm sét khi trời vì khăn bông khô khi lau chùi sẽ cọ mưa giông, giải thích nguyên lý hoạt động xát với các bề mặt được lau gây ra của điện nghiệm. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát làm - HS đưa ra cách giải thích sơ lược về sự các bề mặt được lau bị nhiễm điện có nhiễm điện do cọ xát thể hút được các vật nhỏ nhẹ mà khăn Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện bông khô lại gồm nhiều sợi bông nhỏ nhiệm vụ học tập nhẹ nên dễ bị chúng hút bám vào các GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung kiến bề mặt được lau. thức. KL: Nội dung phần giải thích SGK/86 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Làm được một số bài tập trắc nghiệm. b. Nội dung: HS cá nhân làm bài tập trắc nghiệm và giải thích. c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của học sinh
- d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS làm một số bài tập trắc nghiệm: Bài tập tiết 71 Câu 1. Nhiều vật khi cọ xát với nhau thì có khả năng A. Đẩy nhau B. Hút nhau C. Vừa hút vừa đẩy D. Không có hiện tượng Câu 2. Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách? A. Nung nóng B. Nhúng vào nước đá C. Cọ xát D. Cho chạm vào nam châm Câu 3. Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì: A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra. B. Các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra. C. Tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra. D. Khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra. Câu 4. Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công? A. Trời nắng B. Mát mẻ C. Hanh khô D. Mưa gió bão táp Câu 5. Trong các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát, vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là: A. Xác định xem các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có bị hút hoặc đẩy không. B. Xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay không. C. Những vật ″thử″, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay không. D. Tạo ra hiện tượng hút hoặc đẩy, sáng hay không sáng. Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Các vật nhiễm điện thì đẩy nhau, thì hút nhau A. Khác loại, cùng loại B. Cùng loại, khác loại C. Như nhau, khác nhau D. Khác nhau, như nhau Câu 7. Chọn câu trả lời đúng. Thước nhựa sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô sẽ có khả năng hút các vụn giấy nhỏ. Vậy khi đưa mảnh vải khô lại gần các mẩu giấy vụn, mảnh vải sẽ hút hay đẩy chúng? Tại sao? A. Đẩy, vì mảnh vải nhiễm điện sau khi bị cọ xát B. Hút, vì mảnh vải nhiễm điện sau khi bị cọ xát C. Đẩy, vì vụn giấy nhiễm điện D. Hút, vì vụn giấy nhiễm điện Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng bóng đèn bút thử điện A. Làm đứt B. Làm tắt C. Làm sáng D. Không hiện tượng Câu 9: Chọn câu sai. Các vật nhiễm .. thì đẩy nhau. A. Cùng điện tích dương. B. Cùng điện tích âm. C. Điện tích cùng loại. D. Điện tích khác nhau.
- Câu 10: Chọn câu trả lời đúng. Làm thế nào để biết một vật bị nhiễm điện? A. Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện B. Đưa vật đến gần các vật khác đã bị nhiễm điện nếu chúng hút hay đẩy nhau thì kết luận vật nhiễm điện C. Đưa vật lại gần các vụn giấy nếu vật đẩy các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện D. Cả A và C đều đúng Câu 11: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Nhiều vật sau khi bị cọ xát . các vật khác A. Có khả năng đẩy. B. Có khả năng hút. C. Vừa đẩy vừa hút. D. Không đẩy và không hút. Câu 12: Chọn câu sai. Vật bị nhiễm điện: A. Có khả năng đẩy các vật khác. B. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện C. Còn được gọi là vật mang điện tích D. Không có khả năng đẩy các vật khác Câu 13: Chọn câu trả lời đúng. Thanh thủy tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng: A. Hút được mảnh vải khô. B. Hút được mảnh nilông. C. Hút được mảnh len. D. Hút được thanh thước nhựa. Bài tập tiết 72 Câu 1. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì: A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi. B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi. C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi. D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt. Câu 2. Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do: A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng. B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện. C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động. D. Do ngoài trời sắp có cơn dông. Câu 3. Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh polyethylene đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì: A. Trong bút có điện B. Ngón tay chạm vào đầu bút C. Mảnh polyethylene nhiễm điện do cọ xát D. Mảnh tôn nhiễm điện Câu 4. Chọn câu giải thích đúng. Ở xứ lạnh vào mùa đông, một người đi tất (vớ) trên một sàn nhà được trải thảm, khi đưa tay vào gần các tay nắm cửa bằng kim loại thì nghe thấy có tiếng lách tách nhỏ và tay người đó bị giật. Hãy giải thích vì sao? A. Vì khi đi trên thảm, có sự cọ sát với thảm nên nhiễm điện B. Do hiện tượng phóng điện giữa người và tay nắm cửa C. Cả A và B đều sai D. Cả A và B đều đúng Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Khi đưa tay sát gần màn hình tivi hay màn hình máy vi tính đang hoạt động sẽ nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Điều này là do:
- A. Màn hình đã bị nhiễm điện. B. Có sự phóng điện giữa tay và màn hình. C. Cả hai câu A và B đều đúng. D. Cả hai câu A và B đều sai. Câu 6: Chọn câu giải thích đúng. Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi A. Vì khăn vải khô làm kính bị trầy xước B. Vì khăn vải khô không dính được các hạ bụi C. Vì khăn vải khô làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải D. Cả ba câu đều sai Câu 7: Chọn câu trả lời đúng. Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích: A. Thanh sắt. B. Thanh thép. C. Thanh nhựa. D. Thanh gỗ. Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng bóng đèn bút thử điện A. Làm đứt. B. Làm sáng. C. Làm tắt. D. Cả A, B, C đều sai Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do: A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao B. Sự có xát mạnh giữa các luồng không khí C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện D. Cả ba câu trên dều sai Câu 10: Chọn câu trả lời đúng. Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc A. Cây thước hút sợi tóc B. Cây thước đẩy sợi tóc C. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc D. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc ra xa Câu 11: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai? A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện. B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện. C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện. D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Câu 12: Chọn câu trả lời đúng. Đưa tay hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau A. Chúng luôn hút nhau. B. Chúng luôn đẩy nhau C. Chúng không hút và không đẩy nhau D. Có thể hút hoặc đẩy nhau tùy theo chúng nhiễm điện cùng dấu hay trái dấu Câu 13: Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao? A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát. B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát. C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên. D. Do cọ xát mạnh. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS cá nhân lựa chọn đáp án và giải thích GV theo dõi, đôn đốc hỗ trợ HS nếu cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- - HS cá nhân báo cáo kết quả từng câu hỏi, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tiễn. b. Nội dung: HS thảo luận nhóm vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống thực tiễn. c. Sản phẩm: Kết quả thực hiện bài tập của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thảo luận nhóm làm bài tập Bài tập tiết 71 Bài tập 1. Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được hay không? Giải thích. Hướng dẫn trả lời Không thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương. Vì sau khi thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa thanh thủy tinh lại gần quả cầu kim loại, quả cầu bị hút là do quả cầu bị nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện nên không thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương. Bài tập 2. Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm? Hướng dẫn trả lời - Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không, ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện. - Muốn biết thước nhựa nhiễm điện dương hay âm thì đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm: Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm, còn nếu quả cầu bị hút lại gần với thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện dương. Bài tập 3. Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi? Hướng dẫn trả lời Khi lau kính bằng các khăn vải khô, ta thấy không sạch hết bụi vì khăn vải khô làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải lại. Bài tập 4: Phân loại các vật nhiễm điện và không nhiễm điện Hướng dẫn trả lời Vật bị nhiễm điện là: lược nhựa, bút bi có vỏ nhựa Vật không bị nhiễm điện là: lưỡi kéo cắt giấy, bút chì có vỏ gỗ Bài tập tiết 72 Bài tập 1. Nêu và giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát trong thực tiễn? Hướng dẫn trả lời
- - Vào những lúc trời mưa giông, các đám mây bị cọ xát vào nhau nên nhiễm điện trái dấu. Sự phóng điện giữa các đám mây (sấm) và giữa đám mây với mặt đất (sét) vừa có lợi vừa có hại cho cuộc sống con người. + Có lợi: Giúp điều hòa khí hậu, gây ra phản ứng hóa học nhằm tăng thêm lượng ôzôn bổ sung vào khí quyển. + Có hại: Phá hủy nhà của và các công trình xây dựng, ảnh hưởng đến tính mạng con người và sinh vật, tạo ra các khí độc hại (NO. NO2 .) + Để giảm tác hại của sét, bảo vệ tính mạng của người và các công trình xây dựng, cần thiết xây dựng các cột thu lôi. Bài tập 2: Ở xứ lạnh, vào mùa đông, một người đi tất trên một sàn nhà được trải thảm, khi đưa tay vào gần các tay nắm cửa bằng kim loại thì nghe thấy có tiếng lách tách nhỏ và tay người đó bị điện giật. Hãy giải thích vì sao? Hướng dẫn trả lời Ở xứ lạnh, vào mùa đông, một người đi tất (vớ) trên một sàn nhà được trải thảm, khi đưa tay vào gần các tay nắm cửa bằng kim loại thì nghe thấy có tiếng lách tách nhỏ và tay người đó bị điện giật. Sở dĩ có hiện tượng này là do: - Khi đi trên thảm, có sự cọ xát với thảm nên bị nhiễm điện ⇒ nghe thấy tiếng lách tách nhỏ - Khi đưa tay vào nắm cửa bằng kim loại do hiện tượng phóng điện giữa người và tay nắm cửa ⇒ tay người đó bị điện giật. Bài tập 3: Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do? Hướng dẫn trả lời Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do sự cọ xát mạnh giữa các luồng không khí với nhau. Bài tập 4: Lý giải cho hiện tượng này, có thể thấy rằng: do các sợi vải bị nhiễm điện trong quá trình chải gây nên cọ xát, thế nên các sợi vải sẽ hút nhau và chúng bị rối. Hướng dẫn trả lời Biện pháp để khắc phục hiện tượng này không khó tìm hiểu. Người ta sẽ sử dụng dụng cụ chải sợi vải, được làm nên từ vật liệu không gây nhiễm điện. Do đó các sợi vải sẽ không hút vào nhau và bị rối nữa. Đây là cách được rất nhiều các nhà xưởng áp dụng. Chúng giúp cho người công nhân làm việc có thể cảm thấy thoải mái hơn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS: Các nhóm báo cáo kết quả. HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức.
- Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài 20. - Hoàn thành các bài tập bài 20 trong SBT vào vở bài tập. - Đọc trước bài 21: Dòng điện,nguồn điện