Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng

docx 13 trang Hà Duyên 24/07/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_sach_ket_noi_tri_th.docx
  • pptxBài 19. Đòn bẩy và ứng dụng.pptx

Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng

  1. vào các vị trí khác nhau. Đọc giá trị của lực hướng lực tác dụng khi nâng quả kế khi nâng được các quả nặng để thanh cân nặng: Lực tác dụng vào đầu A có bằng ở mỗi vị trí của lực kế. phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. 2. Đòn bẩy cho ta lợi thế về lực khi cánh tay đòn (khoảng cách từ điểm tựa O tới giá của lực) càng dài. Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận cặp đôi: Từ kết quả thí nghiệm, trả lời các câu hỏi sau: 1, 1. Đòn bẩy AB có tác dụng thay đổi hướng - Hình 19.2 a: lực tác dụng khi nâng quả nặng như thế nào? 2. Khi nào đòn bẩy cho ta lợi thế về lực? - GV cho HS hoạt động cặp đôi thực hiện yêu cầu: 1. Xác định điểm tựa, cánh tay đòn trong các - Hình 19.2 b: trường hợp ở Hình 19.2. - Hình 19.2 c: - GV choHS rút ra kết luận về tác dụng của đòn bẩy. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu thông tin SGK/79. - HS hoạt động nhóm theo bàn thực hiện thí KL: nghiệm và trả lời câu hỏi sau thí nghiệm. - Đòn bẩy là một công cụ có thể thay - HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi đổi hướng tác dụng của lực và có thể - HS rút ra kết luận về tác dụng của đòn bẩy. cung cấp lợi thế về lực. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Trục quay của đòn bẩy luôn đi qua luận một điểm tựa O, và khoảng cách từ - HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí giá của lực tác dụng tới điểm tựa gọi nghiệm. là cánh tay đòn. - HS các cặp đôi báo cáo kết quả thực hiện - Với cuộc sống: nhiệm vụ. + Đòn bẩy là một công cụ quan - HS các nhóm khác theo dõi, bổ sung. trọng trong cuộc sống và có thể được - HS rút ra kết luận về tác dụng của đòn bẩy sử dụng để cung cấp lợi thế về lực. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm + Khi đòn bẩy được sử dụng để thay vụ học tập đổi hướng tác dụng của lực và nâng GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung kiến vật nặng, nó có thể giúp ta đạt được thức. lợi về lực. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu các loại đòn bẩy. a. Mục tiêu: Lấy được ví dụ về một số loại đòn bẩy khác nhau trong thực tiễn. d. Tổ chức thực hiện:
  2. Tổ chức thực hiện Sản phẩm (Hoạt động của GV và HS) (Yêu cầu cần đạt) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ II. Các loại đòn bẩy. học tập KL: - GV cho HS cá nhân nghiên cứu - Để dễ hình dung, ta mô tả đòn bẩy là một thanh cứng thông tin về các loại đòn bẩy thẳng và thực tế có hai loại đòn bẩy tuỳ theo vị trí của SGK/80. điểm tựa O và điểm đặt của các lực tác dụng F ; F. - Đòn bẩy loại 1: Điểm tựa O nằm trong khoảng giữa - HS nêu các loại đòn bẩy, đặc điểm điểm đặt O, O, của các lực F và F (Hình 19.3 SGK/80) của từng loại đòn bẩy - HS thảo luận nhóm theo bàn thực hiện nhiệm vụ học tập SGK/81: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu thông tin về các - Đòn bẩy loại 2: Điểm tựa nằm ngoài khoảng giữa điểm đặt O,, O, của hai lực, lực tác dụng lên đòn bẩy loại đòn bẩy SGK/80. F, nằm xa điểm tựa O hơn vị trí của lực F (Hình 19.4 - HS nêu các loại đòn bẩy, đặc điểm SGK/80) của từng loại đòn bẩy - HS thảo luận nhóm theo bàn thực hiện nhiệm vụ học tập SGK/81: 1. Hình 19.6 vẽ các dụng cụ, các vật có cấu tạo và chức năng của đòn bẩy. - Em hãy chỉ rõ loại đòn bẩy trong - Đòn bẩy loại 3 cho lợi về lực, nhưng có trường hợp từng trường hợp. không cho lợi về lực khi điểm tựa O nằm gần vị trí của - Sử dụng đòn bẩy như vậy đem lại lực F, được gọi là đòn bẩy loại 3. (Hình 19.5 SGK/80) lợi ích như thế nào? Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận nhóm: 1. Hình Loại đòn bẩy Tác dụng 19.6 a Đòn bẩy loại 2 không cho lợi về lực Giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và dễ dàng hơn (câu được cá nhanh hơn). 19.6 b Đòn bẩy loại 1 Cho lợi về lực (mở được nắp bia dễ dàng). 19.6 c Đòn bẩy loại 2 không cho lợi về lực Giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và dễ dàng hơn (gắp thức ăn dễ dàng). 19.6 d Đòn bẩy loại 2 cho lợi về lực Nâng được vật nặng (làm vỡ được vật cứng khi cần một lực tác dụng lớn). 2. Mô tả cách sử dụng đòn bẩy để tận 19. 6 e Đòn bẩy loại 1 Cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn (làm thuyền di chuyển dễ dàng). dụng trọng lượng của người để nâng 19.6 g Đòn bẩy loại 1 Cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn (cắt đồ vật vật lên cao trong tính huống ở đầu dễ dàng). bài học. 3. Lấy các ví dụ khác về mỗi loại 2. Mô tả cách sử dụng đòn bẩy tận dụng trọng đòn bẩy trong cuộc sống và phân tích lực: người ấn lên đòn bẩy một lực theo phương tác dụng của chúng. thẳng đứng hướng xuống. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS cá nhân trình bày từng loại đòn 3.
  3. bẩy, đặc điểm của mỗi loại. Ví dụ khác về đòn bẩy trong cuộc sống - HS đại diện các nhóm báo cáo kết - Trò chơi bập bênh quả hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Xẻng xúc đất, cát GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung kiến thức. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về ứng dụng của đòn bẩy. a. Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng về đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện Sản phẩm (Hoạt động của GV và HS) (Yêu cầu cần đạt) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học III. Ứng dụng của đòn bẩy. tập 1, Bơm nước bằng tay. - GV cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận về ứng dụng của đòn bẩy SGK/81, 82 về nhóm: một số ứng dụng của đòn bẩy. - HS thảo luận nhóm theo bàn thực hiện 1, Đòn bẩy trong máy bơm nước bằng nhiệm vụ học tập SGK/81: tay (Hình 19.7) là đòn bẩy loại 1 vì có Đòn bẩy trong máy bơm nước bằng tay (Hình điểm tựa nằm trong khoảng điểm đặt lực 19.7) là đòn bẩy loại nào? Sử dụng máy bơm tác dụng và vật nâng. Sử dụng máy bơm nước này cho ta những lợi ích gì? nước này giúp ta lợi về lực nâng nước và thay đổi được hướng tác dụng lực theo ý con người muốn. - HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi 2, Đòn bẩy trong cơ thể người. SGK/82: Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận Dựa trên cấu tạo của cơ thể và tác dụng của nhóm: đòn bẩy em hãy đưa ra tư thế ngồi để tránh Tư thế ngồi tránh mỏi cổ: mỏi cổ. - Cổ: giữ cổ ở vị trí thẳng trục với cột sống. - Vai: thả lỏng, đặt cẳng tay ở mặt phẳng ngang vuông góc với khuỷu tay, cổ tay thẳng trục với cẳng tay. - Lưng: giữ thẳng, nên chọn một chiếc ghế tựa, có thể điều chỉnh chiều cao, độ nghiêng phù hợp nhằm giảm thiểu các
  4. áp lực lên cột sống. - Chân: bàn chân nên đặt bằng phẳng trên sàn. Trong trường hợp ghế quá cao, bạn nên dùng một chiếc ghế thấp hoặc 1 hộp vuông để kê chân để chân ở vị trí thoải mái nhất. Tránh ngồi bắt chéo chân vì tư thế này sẽ gây áp lực lên vùng dưới đầu gối, dễ gây tê liệt dây thần kinh. - Điều chỉnh khoảng cách giữa ghế và màn hình cũng như độ cao màn hình - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi cho phù hợp, tránh tư thế cong lưng SGK/82: hoặc ngửa cổ để nhìn màn hình. Em hãy giải thích vì sao khi cầm vật nặng, ta - Sau 1 đến 2 tiếng làm việc, bạn nên cần gập sát cánh tay vào bắp tay. đứng lên đi lại, vận động nhẹ nhàng để các cơ được thư giãn. Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận cặp đôi: Khi cầm vật nặng, ta cần gập sát cánh tay vào bắp tay khi đó làm giảm được độ dài cánh tay đòn giúp làm giảm được tác dụng của trọng lượng của vật lên cánh tay để tránh mỏi cơ. 3, Đòn bẩy trong xe đạp. - HS thảo luận nhóm thực hiện hoạt động Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận SGK/83: nhóm: Thảo luận nhóm về vấn đề sau: - Các bộ phận xe đạp dựa trên nguyên - Em hãy xác định các đòn bẩy trên xe đạp đòn bẩy là: khi ta sử dụng xe. Ứng với mỗi trường hợp + Bộ phận gồm: Bàn đạp (pê-đan) (1), hãy xác định trục quay, các lực tác dụng và đùi, trục giữa (2), đĩa (3), xích (4), líp xác định loại đòn bẩy tương ứng. (5). - Hãy mô tả sự thay đổi hướng của lực khi Bàn đạp là điểm lực tác dụng dùng chân tác dụng lực lên pê – đan xe đạp Trục giữa là điểm tựa để đẩy xe đạp tiến về phía trước. Xét quá Xích đĩa líp là điểm đặt vật nâng (kéo trình tác dụng lực với hai trục quay tại trục bánh xe sau chuyển động) giữa A và trục bánh sau B (Hình 19.10). + Bộ phận: chân chống xe
  5. Trong đó: O là điểm tựa; O1 là điểm tác dụng lực; O2 là điểm đặt vật. + Bộ phận: đòn bẩy tay phanh Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần 1 SGK/81, 82, 83 vè ứng dụng của đòn bẩy . Trong đó: O là điểm tựa; O1 là điểm tác - HS cá nhân nghiên cứu Hình 19.7, 19.8, dụng lực; O2 là điểm đặt vật. 19.9, 19.10 SGK/ 81, 82, 83. - Lực khi dùng chân tác dụng lên pê – - HS thảo luận nhóm bàn, thảo luận cặp đôi đan xe đạp có phương thẳng đứng chiều trả lời các câu hỏi SGK/81, 82 và thực hiện từ trên xuống và có tác dụng làm trục hoạt động SGK/83. giữa A quay, khi đó tạo ra lực kéo giữa các điểm tiếp xúc giữa mắt xích và răng - HS rút ra kết luận về ứng dụng của đòn bẩy. của vành đĩa, làm cho trục bánh sau B Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và quay tạo ra lực kéo làm cả xe chuyển thảo luận - HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả động. hoạt động nhóm, hoạt động cặp đôi. - HS các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - HS đưa ra kết luận về ứng dụng của đòn bẩy Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Làm được một số bài tập trắc nghiệm. b. Nội dung: HS cá nhân làm bài tập trắc nghiệm và giải thích. c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS làm một số bài tập trắc nghiệm: Bài tập tiết 64: Câu 1. Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy: A. Đòn bẩy làm tăng lực kéo hoặc đẩy vật. B. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. C. Đòn bẩy làm giảm lực kéo hoặc đẩy vật. D. Đòn bẩy làm thay đổi hướng của lực vào vật Câu 2. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy? A. Cái cầu thang B. Mái chèo
  6. C. Thùng nước D. Quyển sách để trên bàn Câu 3. Muốn đẩy một tảng đá lớn từ mặt đường xuống hố đất lớn nằm ở bên cạnh, ta thường sử dụng: A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc động C. Ròng rọc cố định D. Đòn bẩy Câu 4. Đòn bẩy là: A. Một thanh cứng có thể quay quanh trục xác định gọi là điểm tựa B. Một khối khí chuyển động xung quanh điểm tựa C. Một thanh kim loại chuyển động quanh lực tác dụng D. Một thanh làm bằng gỗ có thể tự chuyển động Câu 5. Trường hợp nào sau đây chúng ta sử dụng đòn bẩy? A. Trong xây dựng, người công nhân cần đưa các vật lên cao B. Khi treo hoặc tháo cờ C. Cắt một mảnh vải D. Kéo ô tô Câu 6. Trường hợp nào sau đây chúng ta sử dụng đòn bẩy? A. Trong xây dựng, người công nhân cần đưa các vật lên cao B. Khi treo hoặc tháo cờ C. Cắt một mảnh vải D. Kéo ô tô Câu 7. Đòn bẩy là một công cụ có thể thay đổi hướng tác dụng của lực và có thể cung cấp lợi thế về? A. Khối lượng B. Trọng lực C. Lực D. Tất cả đáp án trên đều đúng Câu 8: Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy? A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật. B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật. C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. D. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Câu 9: Hai quả cầu đặc có kích thước y như nhau, một quả bằng đồng và một quả bằng sắt được treo vào 2 đầu của đòn bẩy tại 2 điểm A và B. Biết OA = OB. Lúc này đòn bẩy sẽ... A. Cân bằng nhau. B. Bị lệch về phía qủa cầu bằng sắt. C. Bị lệch về phía qủa cầu bằng đồng. D. Chưa thể khẳng định được điều gì. Câu 10: Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực? A. Đòn bẩy. B.Mặt phẳng nghiêng. C. Ròng rọc cố định D. Ròng rọc động Câu 11: họn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật. A. nhỏ hơn, lớn hơn B. nhỏ hơn, nhỏ hơn C. lớn hơn, lớn hơn D. lớn hơn, nhỏ hơn Bài tập tiết 65: Câu 1. Đòn bẩy có thể chia làm mấy loại?
  7. A. 2 loại dựa trên vị trí của vật và lực tác dụng B. 3 loại dựa trên vị trí của vật, lực tác dụng và điểm tựa C. 4 loại dựa trên vị trí của vật, lực tác dụng và điểm tựa D. Tất cả đáp án trên đều sai Câu 2. Quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: Đây là đòn bẩy loại mấy? A. Loại 1 B. Loại 2 C. Loại 3 D. Không phải đòn bẩy Câu 3: Quan sát người công nhân đang đẩy chiếc xe cút kít, ba bạn Bình, Lan, Chi. phát biểu: Bình: Theo tôi, đó là đòn bẩy loại 1. Lan: Mình nghĩ khác, phải là đòn bẩy loại 2a mới đúng Chi: Sao lại là 2a? Lực động ở ngoài cùng thì phải là loại 2b mới đúng chứ! A. Chỉ có Bình đúng. B. Chỉ có Lan đúng. C. Chỉ có Chi đúng. D. Cả 3 bạn đều sai. Câu 4: Quan sát dao cắt giấy ở một cửa hiệu photocopy, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu: Bình: Chỉ là dao bình thường, không ứng dụng bất kỳ máy cơ đơn giản nào. Lan: Ứng dụng của đòn bẩy loại 1 Chi: Ứng dụng của đòn bẩy loại 2. A. Chỉ có Bình đúng. B. Chỉ có Lan đúng. C. Chỉ có Chi đúng. D. Cả 3 bạn đều sai. Bài tập tiết 66: Câu 1. Cân nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy A. Cân Robecvan B. Cân tạ C. Cân đòn D. Cân đồng hồ Câu 2. Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy A. Dụng cụ khui nắp chai B. Bấm giấy C. Tua vít D. Bập bênh Câu 3: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy? A. Cái kéo B. Cái kìm C. Cái cưa D. Cái mở nút chai Câu 4: Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy ? A. Cầu trượt. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván. C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Cây bấm giấy. Câu 5: Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có A. O2O = O1O. B. O2O > 4O1O C. O1O > 4O2O. D. 4O1O > O2O > 2O1O Câu 6: Cho đòn bẩy loại 1 có chiều dài OO1 < OO2. Hai lực tác dụng vào 2 đầu O1 và O2 lần lượt là F1 và F2. Để đòn bẩy cân bằng ta phải có: A. Lực F2 có độ lớn lớn hơn lực F1. B. Lực F2 CÓ độ lớn nhỏ hơn lực F1.
  8. C. Hai lực F1 và F2 có độ lớn như nhau. D. Không thể cân bằng được, vì OO1 đã nhỏ hơn OO2. Câu 7: Khi đưa một hòn đá nặng dời chỗ sang bên cạnh, người ta thường sử dụng A. Ròng rọc cố định B. Mặt phẳng nghiêng C. Đòn bảy D. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy Câu 8: Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi A. Khoảng cách OO1= OO2. B. Khoảng cách OO1> OO2. C. Khoảng cách OO1 < OO2. D.Tất cả đều sai. Câu 9: Một đòn bẩy AB có chiều dài 1 m. Ở 2 đầu người ta treo 2 vật có khối lượng lần lượt m1 = 400g và m2 = l00g. Để đòn bẩy cân bằng, điểm tựa 0 phải cách A một đoạn.... Cho biết đầu A treo vật 400g. A. 40cm. B. 25 cm. C. 20 cm. D. 30 cm Câu 10: Đầu người là đòn bẩy loại mấy? A. Loại 1. B. Loại 2. C. Vừa loại 1, vừa loại 2. D. Không phải đòn bẩy. Câu 11: Cánh tay là đòn bẩy loại mấy? A. Loại 1. B. Loại 2. C. Vừa loại 1, vừa loại 2. D. Không phải đòn bẩy. Câu 12: Điền vào chỗ trống: "Đòn bẩy loại 2: Điểm tựa nằm ngoài khoảng giữa điểm đặt O,, O, của hai lực, lực tác dụng lên đòn bẩy F, nằm ... điểm tựa O hơn vị trí của lực F" A. Xa. B. Gần. D. Chính giữa. D. Bất kì. Câu 13: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây? A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2 C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2 Câu 14: Đòn bẩy là một công cụ có thể thay đổi hướng tác dụng của lực và có thể cung cấp lợi thế về? A. Khối lượng. B. Trọng lực. C. Lực. D. Tất cả đáp án Câu 15: Điền vào chố trống: "Trục quay của đòn bẩy luôn đi qua một điểm tựa O, và khoảng cách từ giá của lực tác dụng tới điểm tựa gọi là ..." A. Cánh tay đòn. B. Trọng tâm. C. Trục quay. D. Hướng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS cá nhân lựa chọn đáp án và giải thích - GV theo dõi, đôn đốc hỗ trợ HS nếu cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS cá nhân báo cáo kết quả từng câu hỏi, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung kiến thức4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tiễn. b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống thực tiễn. c. Sản phẩm: Kết quả thực hiện bài tập của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thảo luận nhóm làm bài tập
  9. Bài tập tiết 64: Bài tập 1. Hãy nêu một số ví dụ về đòn bẩy trong thực tế cho ta lợi về lực? Hướng dẫn trả lời câu hỏi Bập bênh, mái chèo, búa nhổ đinh, kìm, xe cút kít, kéo cắt kim loại, Bài tập 2: Hãy chỉ ra điểm tựa, các lực tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình vẽ sau: Hướng dẫn trả lời câu hỏi - Điểm tựa: Trục quay bập bênh. - Điểm tác dụng của lực F1: Vị trí bạn ngồi thứ nhất. - Điểm tác dụng của lực F2: Vị trí bạn ngồi thứ hai. Bài tập 3: Hãy nêu cách xác định điểm tựa O, điểm O1 và điểm O2 của đòn bẩy Hướng dẫn trả lời câu hỏi - Điểm tựa O là điểm nằm trên đòn bẩy mà tại đó đòn bẩy có thể quay quanh nó. - Đòn bẩy có hai đầu, đầu nào có vật tác dụng lên nó thì đầu đó có điểm O1. Còn đầu kia tay ta cầm để tác dụng lực lên đòn bẩy là có điểm O2. + Ví dụ 1: Khi chèo thuyền, điểm tựa là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, điểm tác dụng của lực F 1 là chỗ nước đẩy vào mái chèo, điểm tác dụng của lực F 2 là chỗ tay cầm mái chèo. + Ví dụ 2: Khi vận chuyển vật liệu bằng xe cút kít, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm xe cút kít. Bài tập tiết 65: Bài tập 1. Chỉ ra được các loại đòn bẩy và lợi ích của nó trong thực tiễn. Hướng dẫn trả lời câu hỏi - Đòn bẩy loại 1 có điểm tựa nằm trong khoảng điểm đặt lực tác dụng và điểm đặt vật. Loại này có lợi ích cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn. - Đòn bẩy loại 2 có điểm tựa nằm ngoài khoảng điểm đặt lực tác dụng và điểm đặt vật (lực tác dụng lên đòn bẩy xa điểm tựa). Loại này cho lợi về lực giúp nâng được vật nặng nhưng di chuyển vật chậm. - Đòn bẩy loại 3 có điểm tựa nằm ngoài khoảng điểm đặt lực tác dụng và điểm đặt vật (lực tác dụng lên đòn bẩy gần điểm tựa). Loại này không cho lợi về lực nhưng giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và dễ dàng. Bài tập 2.
  10. Lựa chọn được loại đòn bẩy phù hợp để sử dụng trong một số trường hợp đơn giản trong đời sống. Hướng dẫn trả lời câu hỏi - Sử dụng đòn bẩy loại 2 như đôi đũa để lấy thức ăn được dễ dàng. - Sử dụng đòn bẩy loại 1 như cái mở nắp hộp, cái kéo. Bài tập 3: Một vận động viên thực hiện một cú ném bóng có được xem là đòn bẩy hay không? Giải thích vì sao và chỉ ra đòn bẩy loại mấy. Hướng dẫn trả lời câu hỏi Có, bởi vì khi thực hiện co khớp tay chúng ta đã tạo nên một đòn bẩy loại 1. Khuỷu tay là điểm tựa, cánh tay trên tạo nên 1 lực F1 còn cánh tay dưới tạo nên 1 lực F2 Bài tập 4: Trò chơi UFO ở các khu vui chơi thuộc đòn bẩy loại mấy Hướng dẫn trả lời câu hỏi Đòn bẩy loại III Bài tập tiết 66: Bài tập 1. Vận dụng được kiến thức về đòn bẩy để có các thao tác vận động đúng trong sinh hoạt hằng ngày. Hướng dẫn trả lời câu hỏi - Nên ngồi thẳng người, đi đứng thẳng xương sống để tránh mỏi cổ. - Khi cầm vật nặng nên đưa tay gập sát cánh tay vào bắp tay. Bài tập 2: Quan sát hình ảnh sau và trả lời các câu hỏi sau: a) Trong sinh cơ học, hình ảnh gót chân chúng ta đi tạo nên một đòn bẩy. Vậy đòn bẩy được tạo ra từ nâng gót chân đi thuộc đòn bẩy loại mấy? b) Nếu ngón chân ta là điểm tựa, vậy làm thế nào để giảm thiểu lực dồn vào điểm tựa giúp giảm bớt bị đau ngón chân? Hướng dẫn trả lời câu hỏi a) Đòn bẩy loại 2: Các đầu ngón chân là điểm tựa, mu bàn chân là kháng trở trọng lực, gót chân là lực nâng b) Khi vận động nhiều như chạy nhảy, để giảm thiểu đau ngón chân như sau: - Mang giầy thể thao khi vận động chân - Để ngón chân được nghỉ ngơi, hạn chế đi lại đặc biệt không làm việc nặng để tránh tạo áp lực lên các khớp ngón chân. - Có thể dùng nẹp cố định: giúp hỗ trợ giảm áp lực lên ngón chân cái khi vận động. - Sử dụng thuốc làm giảm cơn đau và kiểm soát các triệu chứng đi kèm. Bài tập 3: Để bẩy một hòn đá có khối lượng 1 tấn người ta sử dụng một đòn bẩy như trên hình vẽ. Biết OO 2 = 5.OO1. Lực F2 tối thiểu tác dụng vào O 2 là bao nhiêu để có thể nâng được tảng đá này lên? Hướng dẫn trả lời câu hỏi
  11. 1 tấn = 1000kg - Trọng lượng của tảng đá là: 1000.10 = 10000 (N) - Vậy để nâng được tảng đá này lên thì lực F1 tối thiểu phải là 10000N. - Lực F2 tối thiểu phải là: F2 l1 l1 1 F2 F1. 10000. 2000N F1 l2 l2 5 Hướng dẫn trả lời câu hỏi Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động. HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài 19. - Hoàn thành các bài tập bài 19 trong SBT vào vở bài tập. - Ôn tập lại các kiến thức đã học trong học kì 1 chuẩn bị cho giờ sau ôn tập cuối kì 1