Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 15: Áp suất trên một bề mặt

docx 13 trang Hà Duyên 24/07/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 15: Áp suất trên một bề mặt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_sach_ket_noi_tri_th.docx
  • pptxBài 15- Áp suất trên một bề mặt.pptx

Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 15: Áp suất trên một bề mặt

  1. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Áp lực là gì? - GV cho HS đọc thông tin SGK/64 trả lời câu hỏi: Áp lực là gì ? - Áp lực là lực ép có - GV chiếu hình 15.1 SGK/64. phương vuông góc với mặt bị ép. - VD: Học sinh đứng trên sân trường; ô tô trong bãi đỗ xe; máy móc đặt trong nhà xưởng. Hướng dẫn trả lời câu hỏi hoạt động: Các lực có trong Hình 15.1 là áp lực: - GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Quan sát Hình - Lực của thùng hàng tác 15.1, hãy chỉ ra lực nào trong số các lực được mô tả dụng lên mặt sàn. dưới đây là áp lực. - Lực của ngón tay tác dụng - Lực của người tác dụng lên sợi dây. lên mũ đinh. - Lực của sợi dây tác dụng lên thùng hàng. - Lực của đầu đinh tác dụng - Lực của thùng hàng tác dụng lên mặt sàn. lên tấm xốp. - Lực của ngón tay tác dụng lên mũ đinh. - Lực của đầu đinh tác dụng lên tấm xốp. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên một số HS đưa ra ý kiến, các HS khác bổ sung (nếu cần). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá và chốt nội dung kiến thức. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu thí nghiệm a. Mục tiêu: Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến độ lún của vật trong khay thủy tinh đựng bột mịn. b. Nội dung: Học sinh tiến hành thí nghiệm và hoàn thiện Bảng 15.1. c. Sản phẩm: Kết quả thí nghiệm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện Sản phẩm (Hoạt động của GV và HS) (Yêu cầu cần đạt) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Áp suất. Chuẩn bị: Hai khối sắt giống nhau có dạng hình 1. Thí nghiệm. hộp chữ nhật; một khay nhựa hoặc thủy tinh Chuẩn bị: Hai khối sắt giống trong suốt đựng bột mịn. nhau có dạng hình hộp chữ
  2. Tiến hành: nhật; một khay nhựa hoặc - Bố trí thí nghiệm lần lượt theo Hình 15.2 a, b, c. thủy tinh trong suốt đựng bột mịn. 2. Cách tiến hành: SGK/65 - Quan sát độ lún của khối sắt xuống bột mịn ứng với mỗi trường hợp a, b, c. - So sánh độ lớn của áp lực, diện tích bị ép, độ lún của khối sắt xuống bột mịn của trường hợp a 3. Kết quả. với trường hợp b, của trường hợp a với trường - Giả sử thu được kết quả hợp c. Chọn dấu “=”, “>”, “<”, vào vị trí dấu trong bảng sau: “ ” thích hợp để hoàn thành vào vở theo mẫu Bảng 15.1. Kết quả thí Bảng 15.1. nghiệm Diện tích Độ lún Bảng 15.1. Kết quả thí nghiệm Áp lực (F) bị ép (S) (h) Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F > F S = S h > h F . F S S h .h b a b a b a b a b a b a F = F S h F . F S S h .h c a c a c a c a c a c a - Từ kết quả thí nghiệm trên có thể rút ra nhận xét gì về các yếu tố ảnh hưởng tới độ lún. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập KL: - HS hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm và - Các yếu tố ảnh hưởng tới độ hoàn thành bảng 15.1. lún là: - GV theo dõi HS làm, hướng dẫn, gợi ý, chỉnh + Độ lớn của áp lực lên diện sửa khi cần thiết. tích bị ép. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận + Diện tích bề mặt bị ép. GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung kiến thức Hoạt động 2.3: Công thức tính áp suất. a. Mục tiêu: Nắm được công thức tính áp suất và đơn vị của áp suất và đơn vị của các đại lượng trong công thức tính áp suất. b. Nội dung - GV cho các HS cá nhân nghiên cứu thông tin SGK để đưa ra công thức tính áp suất, đơn vị của áp suất. - GV cho HS hoạt động nhóm bàn thực hiện trả lời câu hỏỉ hoạt động SGK/66 c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện Sản phẩm (Hoạt động của GV và HS) (Yêu cầu cần đạt) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 2. Công thức tính áp suất. học tập - Áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên
  3. - Giáo viên yêu cầu: một diện tích bị ép. + HS nghiên cứu thông tin SGK/65 - Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực để đưa ra công thức tính áp suất, giải trên một đơn vị diện tích bị ép. thích các đại lượng trong công thức - Công thức tính áp suất: p = F/S và đưa ra đơn vị của áp suất, cách Trong đó: đổi đơn vị trog áp suất. + p là áp suất. + HS Hoạt động nhóm bàn vận dụng + F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép, đơn vị kiến thức về công thức tính áp suất, là niutơn (N). thực hiện lệnh SGK/66. + S là diện tích bề mặt bị ép, đơn vị là m2. 1, Một xe tăng có trọng lượng - Đơn vị của áp suất là niutơn trên mét vuông 350 000 N. (N/m2), còn gọi là paxcan, kí hiệu là Pa a. Tính áp suất của xe tăng lên mặt (1Pa = 1 N/m2) đường nằm ngang, biết rằng diện tích - Ngoài ra người ta còn dùng một số đơn vị tiếp xúc của các bản xích với mặt của áp suất như: 2 đường là 1,5 m . + Atmôtphe (kí hiệu là atm): b. Hãy so sánh áp suất của xe tăng với 1atm = 1,013.10-5Pa. áp suất của một ô tô có trọng lượng 25 000 N, diện tích các bánh xe tiếp + Milimét thủy ngân (kí hiệu mmHg): xúc với mặt đường nằm ngang là 250 1mmHg = 133,3Pa. 5 cm2. + Bar: 1 Bar = 10 Pa 2, Hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần Hướng dẫn trả lời câu hỏi hoạt động nhóm: mở bài. 1. 3, Từ công thức tính áp suất p =F/S’, a. F1 = 350 000 N; S1 = 1,5 m2 ; p1 = ? hãy đưa ra nguyên tắc để làm tăng, Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là 2 giảm áp suất. p1 = F1/S1 = 350000/1,5 =233333,33N/m 2 −4 2 - HS nhận nhiệm vụ. b. F2 = 25 000 N; S2 = 250 cm = 250.10 m ; Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học p2 = ? tập Áp suất của một ô tô lên mặt đường nằm ngang - HS nghiên cứu thông tin SGK/65 là p = F /S = 25000/250.10−4 =1000000N/m2 để đưa ra công thức tính áp suất, giải 2 2 2 2. Do áp suất em bé tạo ra trên diện tích bề mặt thích các đại lượng trong công thức đệm (nệm) bị ép lớn hơn áp suất do người lớn tạo và đưa ra đơn vị của áp suất, cách ra trên diện tích bề mặt đệm (nệm) bị ép. đổi đơn vị trog áp suất. 3. Từ công thức tính áp suất p = F/S’, ta có - HS Hoạt động nhóm bàn vận dụng nguyên tắc để làm tăng, giảm áp suất: kiến thức về công thức tính áp suất, - Làm tăng áp suất bằng cách: thực hiện lệnh SGK/66. + Tăng áp lực giữ nguyên diện tích bề mặt bị ép. - GV theo dõi HS hoạt động, hướng + Giữ nguyên áp lực và giảm diện tích bề dẫn, gợi ý, chỉnh sửa khi cần thiết. mặt bị ép. + Vừa tăng áp lực vừa giảm diện tích bề mặt Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo bị ép. luận - Làm giảm áp suất bằng cách: - HS cá nhân trả lời câu hỏi. + Giảm áp lực giữ nguyên diện tích bề mặt - HS đại diện nhóm báo cáo kết quả bị ép. từng hoạt động + Giữ nguyên áp lực và tăng diện tích bề mặt bị ép. Bước 4: Đánh giá kết quả thực + Vừa giảm áp lực vừa tăng diện tích bề mặt hiện nhiệm vụ học tập bị ép.
  4. - Học sinh nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. và chốt kiến thức. Hoạt động 2.4: Tìm hiểu công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất. a. Mục tiêu: Biết được công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất b. Nội dung: Hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi của hoạt động SGK/66 c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời hoạt động của học sinh. d. Tổ chức thực hiện Tổ chức thực hiện Sản phẩm (Hoạt động của GV và HS) (Yêu cầu cần đạt) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 3. Công dụng của việc làm tăng, giảm tập áp suất. - GV Cho HS hoạt động nhóm theo bàn Hướng dẫn trả lời câu hỏi hoạt động thực hiện phần lệnh của hoạt động trong nhóm: SGK/66: 1. Thảo luận và thực hiện những nhiệm vụ - Phương án để có thể đóng được chiếc dưới đây: cọc xuống đất một cách dễ dàng: Ta vót 1. Một người làm vườn cần đóng một chiếc nhọn đầu chiếc cọc cắm xuống đất và sử cọc xuống đất. Hãy đề xuất phương án để có dụng búa lớn đập vuông góc vào đầu còn thể đóng được chiếc cọc xuống đất một cách lại của chiếc cọc. dễ dàng. Giải thích. - Cách làm trên giúp đóng cọc xuống đất 2. Để xe ô tô có thể vượt qua vùng đất sụt được dễ dàng do ta đã làm tăng áp lực và lún người ta thường làm như thế nào? Mô tả giảm diện tích bề mặt bị ép sẽ giúp áp suất cách làm và giải thích. của chiếc cọc tác dụng xuống đất được 3. Hãy giải thích tại sao cá sấu có hàm răng tăng lên nhiều lần. rất nhọn. 2. Để xe ô tô có thể vượt qua vùng đất sụt GV: cho HS hoạt động cặp đôi trả lời câu lún người ta thường đặt tấm ván, thanh gỗ hỏi: lên vùng đất đó để làm tăng diện tích bề - Nêu thêm những ví dụ trong thực tế về mặt bị ép sẽ làm giảm áp suất của xe tác công dụng của việc làm tăng, giảm áp dụng lên vùng đất đó giúp xe có thể đi qua suất. vùng đất sụt lún. - HS nhận nhiệm vụ. 3. Cá sấu có hàm răng rất nhọn dùng để tấn công con mồi, nhờ có răng nhọn giúp Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập diện tích bề mặt bị ép nhỏ và làm tăng - HS hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi. được áp suất tác dụng lên con mồi, làm - HS hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ. con mồi bị ngoạm chặt và khó thoát khỏi - GV theo dõi HS hoạt động, hướng dẫn, nó. gợi ý, chỉnh sửa khi cần thiết. Hướng dẫn trả lời câu hỏi hoạt động Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận cặp đôi: - HS các nhóm trả lời từng câu hỏi. Ví dụ trong thực tế về công dụng của - HS đại diện các cặp đôi báo cáo. việc làm tăng, giảm áp suất: - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. + Đầu đinh, dao, kéo, ống hút,... đều Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện được làm nhọn để giảm diện tích bị ép nhiệm vụ học tập nhằm tăng áp suất. - Học sinh nhận xét, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt KL: Việc làm tăng, giảm áp suất có nội dung kiến thức. công dụng lớn trong đời sống. Dựa vào
  5. - GV: Cho Hs đọc mục em có biết cách tăng, giảm áp suất người ta có thể SGK/66 chế tạo những dụng cụ, máy móc phục - GV cho HS hệ thống lại các nội dung vụ cho mục đích sử dụng. chính của bài. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Làm được một số bài tập trắc nghiệm. b. Nội dung: HS cá nhân làm bài tập trắc nghiệm và giải thích. c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS làm một số bài tập trắc nghiệm: Bài tập tiết 53: Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu. B. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lực của tàu C. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực ma sát giữa tàu và đường ray D. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng cả ba lực trên. Câu 2: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: A. phương của lực. B. chiều của lực. C. điểm đặt của lực. D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép. Câu 3: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. Đơn vị của áp suất là N/m2. C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép. D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực. Câu 4: Muốn giảm áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ B. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ C. tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực D. giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực Câu 5: Áp lực là: A. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. Lực ép có phương song song với mặt bị ép. C. Lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì. D. Lực ép có phương trùng với mặt bị ép. Câu 6: Đơn vị của áp lực là: A. N/m2 B. Pa C. N D. N/cm2
  6. Câu 7: Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp bốn lần diện tích lực tác dụng lên vật B. A. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B B. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A C. Áp suất tác dụng lên hai vật như nhau D. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật A Câu 8: Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào? A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu. B. Trọng lực của tàu. C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray. D. Cả 3 lực trên. Câu 9: Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì: A. để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất B. để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất C. để tăng áp suất lên mặt đất D. để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất Câu 10: Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào? Tại sao vậy? A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn. B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn. C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn. D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được. Câu 11: Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy? A. Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm. B. Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm. C. Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người. D. Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn. Bài tập tiết 54: Câu 1: Niu tơn (N) là đơn vị của: A. Áp lực. B. Áp suất. C. Năng lượng. D. Quãng đường. Câu 2: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất? A. p = F/S B. p = F.S C. p = P/S D. p = d.V Câu 3: Đơn vị đo áp suất là: A. N/m2. B. N/m3. C. kg/m3. D. N Câu 4: Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B.
  7. A. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B B. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A C. Áp suất tác dụng lên hai vật như nhau D. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B Câu 5: Muốn tăng áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực. C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. Câu 6: Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác? A. Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép. B. Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép. C. Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật. D. Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép. Câu 7: Muốn giảm áp suất lên diện tích bị ép ta có thể làm như thế nào? A. Giảm áp lực lên diện tích bị ép. B. Giảm diện tích bị ép. C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép lên cùng một số lần. D. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. Câu 8: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị tính áp suất? A. N/m2 B. Pa C. N/m3 D. kPa Bài tập tiết 55: Câu 1: Đặt một bao gạo 60kg lên một ghết 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Áp suất mà gạo và ghế tác dụng lên mặt đất là: A. p = 20000N/m2 B. p = 2000000N/m2 C. p = 200000N/m2 D. Là một giá trị khác Câu 2: Vật thứ nhất có khối lượng m1 = 0,5kg, vật thứ hai có khối lượng 1kg. Hãy so sánh áp suất p1 và p2 của hai vật trên mặt sàn nằm ngang. A. p1 = p2 B. p1 = 2p2 C. 2p1 = p2 D. Không so sánh được. Câu 3: Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước? A. Áp lực như nhau ở cả 6 mặt. B. Mặt trên C. Mặt dưới D. Các mặt bên Câu 4: Một máy đánh ruộng có khối lượng 1 tấn, để máy chạy được trên nền đất ruộng thì áp suất máy tác dụng lên đất là 10.000 Pa. Hỏi diện tích 1 bánh của máy đánh phải tiếp xúc với ruộng là: A. 1m2. B. 0,5m2. C. 10000cm. D. 10m2.
  8. Câu 5: Biết thầy Giang có khối lượng 60 kg, diện tích một bàn chân là 30 cm2. Tính áp suất thầy Giang tác dụng lên sàn khi đứng cả hai chân A. 1Pa B. 2 Pa C. 10Pa D. 100.000Pa Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS cá nhân lựa chọn đáp án và giải thích - GV theo dõi, đôn đốc hỗ trợ HS nếu cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS cá nhân báo cáo kết quả từng câu hỏi, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đánh giá và chốt nội dung kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn b. Nội dung: Làm các bài tập c. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu cá nhân HS thực hiện các nội dung trong mục em có biết: 1, Nêu được biện pháp làm tăng, giảm áp suất bằng cách thay đổi áp lực hoặc diện tích mặt bị ép trong những tình huống cụ thể. 2, Giải thích được vì sao ống hút cắm vào hộp sữa có một đầu nhọn. Gợi ý trả lời câu hỏi hoạt động cá nhân: 1, Ví dụ: - Tăng áp suất: Người ta làm đầu đinh nhọn, mài lưỡi dao sắc, ... - Giảm áp suất: Bánh xe tăng được làm bằng hệ thống bản xích, ... 2, Theo nguyên tắc để tăng áp suất là làm diện tích bị ép càng nhỏ càng tốt nên để ống hút cắm vào hộp sữa dễ dàng người ta làm một đầu nhọn - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập trắc nghiệm: Bài tập tiết 53: Câu 1: Một căn phòng rộng 4m, dài 6m, cao 3m. Biết khối lượng riêng của không khí là 1,29 kg/m3. Tính trọng lượng của không khí trong phòng. A. 500 N B. 789,7 N C. 928,8 N D. 1000 N Bài tập tiết 54: Câu 1. Chiếc tủ lạnh gây ra một áp suất 1500 Pa lên sàn nhà. Biết diện tích tiếp xúc của tủ và sàn nhà là 50 dm2. Khối lượng của chiếc tủ lạnh là A. 70 kg B. 75 kg C. 7,5 kg D. 30 kg Gợi ý trả lời F p F p.S 1500.0.5 750(N) Ta có : S Áp lực F do tủ lạnh tác dụng lên sàn nhà có độ lớn bằng trọng lượng P của tủ: P = F = 750 (N) P 750 m 75(kg) Khối lượng của chiếc tủ lạnh: 10 10
  9. Câu 2: Một máy đánh ruộng với 2 bánh có khối lượng 1 tấn, để máy chạy được trên nền đất ruộng thì áp suất máy tác dụng lên đất là 10000 Pa. Hỏi diện tích mỗi bánh của máy đánh phải tiếp xúc với ruộng là: A. 1 m2 B. 0,5 m2 C. 10000 cm2 D. 10 cm2 Gợi ý trả lời Áp lực do 2 bánh của máy đánh ruộng tác dụng lên nền đất ruộng là: F = P = 10.m = 10. 1000 = 10000 (N) F 10000 S 1(m2 ) Diện tích 2 bánh là: p 10000 S 1 S 0,5(m2 ) Diện tích của 1 bánh của máy đánh ruộng là: 1 2 2 Câu 3: Áp suất khí quyển bằng 76 cmHg đổi ra là: A. 76 N/m2 B. 760 N/m2 C. 103360 N/m2 D. 10336000 N/m2 Gợi ý trả lời Câu 4: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1165000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Tàu đang lặn xuống B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang C. Tàu đang từ từ nổi lên D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang Câu 5: Cho khối lượng riêng của thủy ngân là 13600kg/m 3. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Ở cùng một độ sâu, áp suất của thủy ngân lớn hơn áp suất của nước bao nhiêu lần? A. 13,6 lần B. 1,36 lần C. 136 lần D. Không xác định được vì thiếu yếu tố Bài tập tiết 55: Câu 1. Hai người có khối lượng lần lượt là m1 và m2. Người thứ nhất đứng trên tấm ván diện tích S1, người thứ hai đứng trên tấm ván diện tích S2. Nếu m2 = 1,2m1 và S1 = 1,2S2, thì khi so sánh áp suất hai người tác dụng lên mặt đất, ta có: A. p1 = p2 B. p1 = 1,2p2 C. p2 = 1,44p1 D. p2 = 1,2p1
  10. Gợi ý trả lời Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván diện tích S1 : F1 10m1 p1 S1 S1 Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S2: F2 10m2 p2 S2 S2 Lập tỉ số, ta được: p 10m 10m 10m S 10.1,2m 1,2.S 2 2 : 1 2 . 1 1 . 2 1,44 p1 S2 S1 S2 10m1 S2 10m1 p2 1,44 p1 Câu 2: Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy chân núi áp kế chỉ 75 cmHg, ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5 cmHg. Nếu trọng lượng riêng của không khí không đổi và có độ lớn là 12,5N, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu mét? A. 321,1 m B. 525,7 m C. 380,8 m D. 335,6 m Gợi ý trả lời Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao (chân núi và đỉnh núi): Δp = 75 cmHg – 71,5 cmHg = 3,5 cmHg = 0,035.1360000 = 4760N/m2. Mặt khác ta có: Δp = h.dkk (h là độ cao của núi, dkk là trọng lượng riêng của không khí) Vậy: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS các nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét,đánh giá và chốt kiến thức *Hướng dẫn tự học ở nhà: - Ôn lại kiến thức đã học trong bài 15. - Làm các bài tập bài 15 trong SBT - Đọc trước nội dung Bài 16: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển.