Câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

doc 3 trang Hà Duyên 21/07/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_sach_ket_noi_tri.doc

Nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

  1. Câu 22: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxygen từ muối potassium chlorate (KClO3). Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng ? A. Nung potassium chlorate ở nhiệt độ cao. B. Nung hỗn hợp potassium chlorate và manganese dioxide (MnO2) ở nhiệt độ cao. C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen. D. Dùng phương pháp dời không khí để thu khí oxygen. Câu 23: Cho phản ứng phân huỷ hydrogen peoxide trong dung dịch: 2H2O2 2H2O + O2 Yếu tố ảnh không hưởng đến tốc độ phản ứng là . A. Nồng độ H2O2. B. Thời gian C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác MnO2. Câu 24: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây không đúng khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ? A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn. B. Giảm hao phí năng lượng. C. Giảm thời gian nấu ăn. D. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị. Câu 25: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu) ? A. Chất xúc tác. B. áp suất. C. Nồng độ. D. Nhiệt độ. 3