Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Tiết 50, Bài 54: Ô nhiễm môi trường

ppt 32 trang Hà Duyên 13/07/2025 90
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Tiết 50, Bài 54: Ô nhiễm môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_9_phan_sinh_hoc_tiet_50_bai.ppt

Nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Tiết 50, Bài 54: Ô nhiễm môi trường

  1. I. Ô nhiễm môi trường là gì? HS nghiên cứu thông - Ô nhiễm môi trường là hiện tin SGK, Cho biết: tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi Ô nhiễm môi trường bị biến đổi, gây tác hại tới trường là gì? đời sống của con người và các sinh vật khác.
  2. Hoạt động tự nhiên
  3. Hoạt động của con người
  4. I. Ô nhiễm môi trường là gì? HS nghiên cứu thông - Ô nhiễm môi trường là hiện tin SGK, Cho biết: tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi Nguyên nhân trường bị biến đổi, gây tác hại tới gây ô nhiễm đời sống của con người và các môi trường? sinh vật khác. Nguyên nhân: - Do hoạt động của con người: - Do hoạt động tự nhiên:
  5. II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm 1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt HS nghiên cứu thông tin SGK -> trả lời câu hỏi sau: 1. Các khí nào có trong thành phần không khí gây độc hại cho cơ thể sinh vật? * Các khí độc hại: CO, CO2. SO2, NO2... và bụi 2. Nêu các hoạt động gây ô nhiễm không khí? * Các hoạt động gây ô nhiễm không khí chủ yếu là quá trình đốt cháy nhiên liệu như: than, củi, khí đốt, dầu mỏ
  6. HS nghiên cứu thông tin SGK và hình 54.1, thảo luận theo nhóm để hoàn thành bảng 54.1 SGK
  7. Bảng 54.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Hoạt động Nhiên liệu bị đốt cháy 1. Giao thông vận tải: - Ô tô - Xăng dầu ... - Tàu hỏa - Than, củi - Máy bay - Khí đốt 2. Sản xuất công nghiệp: - Sản xuất vôi - Củi - Nhà máy nhiệt điện - Than, khí đốt - Máy cày ... - Xăng , dầu 3. Sinh hoạt: - Đun, nấu - Củi, dầu hỏa, khí
  8. I. Ô nhiễm môi trường là gì? II. Cá c tá c nhân gây ô nhiêm̃ : 1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và Nguồn gốc và sinh hoạt: tác hại do ô - Nguồn gốc: Đốt chá y nhiên liêụ nhiễm không trong nhà má y, sinh hoaṭ gia khí? điǹ h, giao thông vâṇ tải -Tá c haị: ÔNMT không khí, gây ngô ̣đôc̣ , ảnh hưở ng đến quang hơp̣ củ a cây
  9. Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi sau: 1. Thuốc bảo vệ thực vật gồm những loại nào và có tác hại như thế nào? 2.* ChấtThuốc độc bảo hóa vệ học thực trong vật chiến bao tranhgồm: đã thuốc gây táctrừ hại sâu, gì? thuốc diệt cỏ, diệt nấm gây bệnh. Bên cạnh hiệu quả tăng năng suất cây trồng còn có tác xấu đến hệ sinh thái, ảnh hưởng tới sức khỏe của con người * Chất độc hóa học do quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh đã phá hũy môi trường và gây nhiều bênh tật cho con người.
  10. Nghiên cứu thông tin SGK và hình 54.2, trả lời các câu hỏi sau ? 1. Các chất độc hóa học và chất bảo vệ thực vật thường tích tụ ở môi trường nước? 2. Mô tả và xá c điṇ h con đường phát tán các loaị hóa chất đó?
  11. 1. Các chất độc hóa học và chất bảo vệ thực vật thường tích tụ trong m«i tr­êng nµo? Các chất độc hoá học và chất bảo vệ thực vật thường tích tụ ở những môi trường:Trong đấ t, nướ c, không khí, sinh vâṭ . 2. Mô tả con đường phát tán các chất đó? Các chất độc hoá học và chất bảo vệ thực vật theo mưa thấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm hoặc chảy xuống ao, hồ, sông, suối, đại dương, một phần hoà tan trong nước bốc hơi vào không khí và theo mưa đi khắp mặt đất.