Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Tiết 43, Bài 49: Quần xã sinh vật

ppt 8 trang Hà Duyên 11/07/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Tiết 43, Bài 49: Quần xã sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_9_phan_sinh_hoc_tiet_43_bai.ppt

Nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Tiết 43, Bài 49: Quần xã sinh vật

  1. II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã. ? Một quần xã có những dấu hiệu đặc trưưng nào? Đáp án: Dấu hiệu cơ bản của quần xã sinh vật là: số lưượng và thành phần các loài sinh vật.
  2. ? Số lưượng các loài đưược đánh giá qua các chỉ số nào? Đáp án: • Độ đa dạng: là mức độ phong phú về số lưượng loài trong quần xã. Quần xã càng đa dạng thì tính ổn định càng cao, quần xã càng tồn tại lâu trong môi trưường sống. - Khi môi trưường thuận lợi -> số loài tăng nhưng số cá thể trong mỗi loài giảm -> quần xã sinh vật có độ đa dạng cao. - Khi môi trưường không thuận lợi -> số loài giảm và số cá thể trong mỗi loài tăng cao_-> tính đa dạng của quần xã giảm. . Độ nhiều: là mật độ cá thể của từng loài trong quần xã. . Độ thưường gặp: là tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát.
  3. ? Thành phần các loài đưược thể hiện nhưư thế nào? Đáp án: - Loài ưưu thế: là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lưượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động mạnh của chúng.Ví dụ: trong quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu thưường là loài ưưu thế, vì chúng ảnh hưưởng rất lớn tới khí hậu của môi trưường. - Loài đặc trưưng: là loài chỉ có ở một quần xã hoặc nhiều hơn hẳn các loài khác. Ví dụ: cây cọ là loài đặc trưưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phúc, cây tràm là lo￿i đặc trưưng của quần xã rừng U Minh.
  4. III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. ? Các quần thể sinh vật trong môi trưường sống có chịu ảnh hưưởng của các nhân tố sinh thái không? Đáp án: Các quần thể sinh vật trong môi trưường sống luôn chịu ảnh hưưởng của các nhân tố sinh thái và sự thay đổi của môi trưường nên xét mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã là xem xét kết quả tổng hợp ảnh hưưởng của môi trưường sống tới các quần thể sinh vật.
  5. ? Sự thay đổi của quần xã có tính chu kì không? Đáp án: Các nhân tố khí hậu có tính chu kì đã hình thành sự phát triển có tính chu kì của các nhân tố hữu sinh (thức ăn, kẻ thù, dịch bệnh￿) đã tạo nên sự thay đổi có tính chu kì của quần xã.
  6. - Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cỏ thể trong quần xó thay đổi và luụn được khống chế ở mức độ phự hợp với mụi trường. - Cõn bằng sinh học là trạng thỏi mà số lượng cỏ thể mỗi quần thể trong quần xó dao động quanh vị trớ cõn bằng nhờ khống chế sinh học.