Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Tiết 37, Bài 31: Công nghệ tế bào
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Tiết 37, Bài 31: Công nghệ tế bào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_9_phan_sinh_hoc_tiet_37_bai.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Tiết 37, Bài 31: Công nghệ tế bào
- BÀI 31 – CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I/ Khái niệm công nghệ tế bào Công nghệ tế bào gồm những công đoạn nào ?? @ Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu là: + Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo + Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh
- BÀI 31 – CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I/ Khái niệm công nghệ tế bào II/ Ứng dụng công nghệ tế bào Em hãy cho biết thành tựu của công nghệ tế bào trong đời sống và sản xuất Ứng dụng tế bào gốc Ứng dụng nuôi cấy trong thẩm mỹ mô tế bào thực vật
- BÀI 31 – CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I/ Khái niệm công nghệ tế bào II/ Ứng dụng công nghệ tế bào 1, Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng: Quy trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm
- BÀI 31 – CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I/ Khái niệm công nghệ tế bào II/ Ứng dụng công nghệ tế bào 1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng: @ + Ưu điểm: Ưu điểm và triển vọng của + Tạo ra số lượng cá thể lớn trong một phương pháp nhân giống vô thời gian ngắn tính trong ống nghiệm là gì ?? + Tạo ra các cá thể có kiểu gen và kiểu Phương pháp nhân giống vô hình giống với cá thể gốc ban đầu tính trong ống nghiệm có → Giúp cho việc bảo tồn một số những thành tựu nào ?? nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. + Thành tựu: Nhân giống ở cây khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quý.
- BÀI 31 – CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I/ Khái niệm công nghệ tế bào II/ Ứng dụng công nghệ tế bào 1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng: Tại sao trong nhân giống vô tính ở thực vật người ta không tách tế bào già hay mô đã già ?? Các tế bào già hay mô đã già không còn khả năng phân chia hoặc khả năng phân chia kém nên không thể tiến hành nhân giống
- BÀI 31 – CÔNG NGHỆ TẾ BÀO Cây dứa
- Phong lan
- Cà chua
- BÀI 31 – CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I/ Khái niệm công nghệ tế bào II/ Ứng dụng công nghệ tế bào 1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng: 2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng: Quy trình tiến hành nuôi cấy mô và tạo vật liệu mới cho chọn giống cây trồng như thế nào? Chọn vật liệu khởi đầu → khử trùng → tạo chồi → tạo rễ → chuyển vào môi trường thích ứng → đưa ra vườn ươm. Giống lúa mới có đặc tính gì? - Giống lúa mới DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu nóng và khô hạn tốt - Chọn lọc được dòng tế bào xôma chịu nóng và khô từ tế bào của giống lúa CR203
- BÀI 31 – CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I/ Khái niệm công nghệ tế bào II/ Ứng dụng công nghệ tế bào 1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng: 2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng: Người ta làm như thế nào để tạo ra giống lúa DR2 ? Dùng phương pháp nuôi cấy tế bào để tạo ra giống lúa mới DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu nóng và khô hạn tốt. Nuôi cấy dòng TB xôma biến dị CR203 DR2 Kháng rầy tốt, hạt gạo dài, chất lượng Năng suất và độ thuần chủng cao, chịu gạo ngon, năng suất tối đa 6 tấn/ha/vụ nóng và khô hạn tốt, chất lượng gạo ngon, năng suất tối đa 8 tấn/ha/vụ
- BÀI 31 – CÔNG NGHỆ TẾ BÀO Tạo giống cây trồng ở cây Thanh Long