Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Tiết 33, Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Tiết 33, Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_9_phan_sinh_hoc_tiet_33_bai.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Tiết 33, Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
- I. Một vài bệnh di truyền ở người - Bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí bẩm sinh. Thế nào là bệnh di truyền? Kể tên một vài bệnh di truyền ở người mà em biết?
- Bệnh Đao Bệnh câm điếc bẩm sinh Bệnh Bệnh bạch Tớcnơ tạng
- Bệnh Đao
- Bộ NST của nam giới bình thường Bộ NST bệnh nhân Đao
- - Biểu hiện bên ngoài: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, ngón tay ngắn, si đần bẩm sinh, không có con.
- Cơ chế phát sinh bệnh Đao NST 21 NST 21 Bố Mẹ 2n 2n hoặc hoặc mẹ bố n n n + 1 n - 1 2n + 1 (Rối loạn giảm phân ở cặp NST 21)
- Bảng: Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Đao theo độ tuổi của các bà mẹ 0 Tuổi của các bà mẹ Tỉ lệ /00 trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao 20 - 24 2 - 4 25 - 29 4 - 8 30 - 34 11 - 13 35 - 39 33 - 42 40 và cao hơn 80 - 188 Nguyên do là mẹ càng lớn tuổi thì khả năng các nhiễm sắc thể ở trứng dính vào nhau càng cao, dẫn đến các bệnh liên quan đến rối loạn nhiễm sắc thể cho thai nhi Vì sao những bà mẹ trên 35 tuổi, tỉ lệ con bị bệnh Đao cao hơn bình thường? như hội chứng Down, Edwards
- Bệnh Tớcnơ
- Bộ NST của nữ giới bình Bộ NST bệnh nhân Tớcnơ thường
- - Biểu hiện: + Bệnh chỉ gặp ở nữ, tỷ lệ khoảng 1/3000. + Bề ngoài: lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển. + Chỉ khoảng 2% bệnh nhân sống đến lúc trưởng thành nhưng không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, thường mất trí nhớ và không có con.
- Cơ chế phát sinh bệnh Tơcnơ Bố Mẹ XY XX Giao Y X O XX tử Hợp OX tử (Rối loạn giảm phân ở cặp NST giới tính ở mẹ)