Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Tiết 15: Bài tập (Tiếp theo)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Tiết 15: Bài tập (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_9_phan_sinh_hoc_tiet_15_bai.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Tiết 15: Bài tập (Tiếp theo)
- 1. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể: * Tìm hiểu một số khái niệm - NST( thể nhiễm màu) : là những cấu trúc trong nhân tế bào dễ bắt màu khi nhuộm tế bào bằng dung dịch thuốc nhuộm kiềm tính. - Bộ NST: Là toàn bộ NST trong nhân 1 tế bào - Cặp NST tương đồng : gồm 2 NST giống nhau về hình thái, kích thước. Trong đó 1 chiếc có nguồn gốc từ bố, 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ. - Bộ NST lưỡng bội (2n NST): Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng ( trong tb sinh dưỡng) - Bộ NST đơn bội (n NST): Bộ NST chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng ( trong giao tử)
- 2. Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II NST kép co ngắn, đóng NST kép co ngắn lại NST kép co ngắn, xoắn. Cặp NST kép tương thấy rõ số lượng Kì đầu đồng tiếp hợp theo chiều đóng xoắn NST kép (đơn bội). dọc và bắt chéo. Các NST kép co ngắn Các NST kép xếp thành Từng cặp NST kép xếp cực đại và xếp thành 1 1 hàng ở mặt phẳng thành 2 hàng ở mặt phẳng Kì giữa hàng ở mặt phẳng xích xích đạo của thoi phân xích đạo của thoi phân bào. đạo của thoi phân bào bào. Từng NST kép chẻ dọc Từng NST kép chẻ dọc Các NST kép tương ở tâm động thành 2 NST ở tâm động thành 2 Kì sau đơn phân li về 2 cực tế đồng phân li độc lập về NST đơn phân li về 2 bào. 2 cực tế bào. cực tế bào. Các NST đơn nằm gọn Các NST kép nằm gọn Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng trong nhân với số lượng n trong nhân với số Kì cuối bằng 2n như ở tế bào (kép) bằng 1 nửa ở tế bào lượng bằng n (NST mẹ. mẹ. đơn).
- 3 . Bản chất, ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân CÁC QUÁ TRÌNH BẢN CHẤT Ý NGHĨA Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 Duy trì ổn định bộ NST trong sự Nguyên phân tế bào con được tạo ra có 2n lớn lên của cơ thể và ở loài sinh NST giống như mẹ sản vô tính. Làm giảm số lượng NST 1 nửa, Góp phần duy trì ổn định bộ NST nghĩa là các tế bào con được qua các thế hệ ở loài sinh sản hữu Giảm phân tạo ra có số lượng NST (n) tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp. bằng 1/2 của tế bào mẹ.
- BÀI 1: Ở trâu có bộ NST lưỡng bội 2n = 50. Vậy bộ NST đơn bội của trâu bằng bao nhiêu? Vậy bộ NST đơn bội của trâu n = 25
- Bài 2: Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và NST đơn bội. Giải:
- Bài 2: Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và NST đơn bội. Giải: * Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng xác định. + Số lượng NST của một số loài Người 2n= 46; n=23 Tinh tinh 2n=48; n= 24 Gà 2n=78; n= 39 Đậu Hà Lan 2n=14; n=7 Ngô 2n=20; n=10 + Hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que và chữ V * Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là lưỡng bội, kí hiệu 2n NST. Bộ NST trong giao tử chỉ chứa mỗi NST của cặp tương đồng được gọi là đơn bội, kí hiệu n NST.
- BÀI 3: (BÀI 5/T30) Ở ruồi giấm 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST đó bằng bao nhiêu GIẢI
- BÀI 3: (BÀI 5/T30) Ở ruồi giấm 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST đó bằng bao nhiêu GIẢI Ở kì trung gian, NST tự nhân đôi => Khi bước vào quá trình nguyên phân, tế bào ruồi giấm có bộ NST kép: 2n = 8 NST kép (16 crômatit) Ở kì đầu và kì giữa NST của ruồi giấm đều ở trạng thái NST kép Ở kì sau của quá trình nguyên phân hai crômatit của các NST kép tách nhau ra và di chuyển về hai cực của tế bào nên trong tế bào có 16 NST
- Hướng dẫn chuẩn bị bài - Tìm hiểu trước bài tập chương 2
- CHÚC CÁC EM HỌC TỐT .