Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Tiết 14: Bài tập
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Tiết 14: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_9_phan_sinh_hoc_tiet_14_bai.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Tiết 14: Bài tập
- 7. Những diễn biến của NST trong quá trình giảm phân. 8. Hãy trình bày sự phát sinh giao tử. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh. 9. Hãy trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai ? 10. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 ? 11. Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi ? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn ?
- Bài tập 1: Từ một phép lai, người ta thu được 92 cho cây quả ngọt và 31 cây cho quả chua. Hãy biện luận để xác định KG, KH của bố mẹ và lập SĐL?
- Bài tập 1: - Xét tỷ lệ KH ở đời con: 92 quả ngot/31 quả chua = 3/1 Vì F1 phân li theo tỉ lệ 3/1 => tính trạng ngọt là trội so với tính trạng quả chua. Quy ước: Gen A quy định quả ngọt. Gen a quy định quả chua. F1 phân li tỉ lệ 3/1 => P đều mang KG dị hợp Aa (quả ngọt) - SĐL: P: Aa x Aa GP: 1A: 1a 1A: 1a KGF1: 1AA : 2Aa : 1aa KHF1: 3 quả ngọt : 1 quả chua
- Bài tập 2: Ở chuột, Lông xám là trội so với lông trắng. Đuôi cong là trội so với đuôi thẳng. hai cặp gen qui định hai cặp tính trạng về màu lông và hình dạng đuôi nằm trên NST thường và phân li độc lập với nhau. Khi cho giao phối hai dòng chuột thuần chủng có lông xám, đuôi cong với lông trắng, đuôi thẳng, thu được F1. a, Lập sơ đồ lai cho phép lai trên. b, Cho chuột F1 lai phân tích sẽ thu được kết quả như thế nào? Lập sơ đồ lai minh họa.
- Bài tập 2: - Qui ước: Gen A: Lông xám, gen a: lông trắng Gen B: đuôi cong, gen b: đuôi thẳng - Chuột thuần chủng lông xám, đuôi cong mang kiểu gen AABB Chuột thuần chủng có lông trắng, đuôi thẳng có kiểu gen aabb Sơ đồ lai: P: AABB x aabb (Lông xám, đuôi cong) (lông trắng, đuôi thẳng) G: AB ab F1: AaBb KH F1 100% lông xám, đuôi cong Cho F1 lai phân tích: SĐL: F1 : AaBb x aabb (Lông xám, đuôi cong) (lông trắng, đuôi thẳng) GF1: AB, Ab, aB,ab ab Fb : 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb KH: 1 Xám, cong 1 Xám, thẳng 1 Đen, Cong 1 Đen, thẳng
- 1. NHIỄM SẮC THỂ 2. NGUYÊN PHÂN - GIẢM PHÂN
- 1. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể: * Tìm hiểu một số khái niệm - NST( thể nhiễm màu) : là những cấu trúc trong nhân tế bào dễ bắt màu khi nhuộm tế bào bằng dung dịch thuốc nhuộm kiềm tính. - Bộ NST: Là toàn bộ NST trong nhân 1 tế bào - Cặp NST tương đồng : gồm 2 NST giống nhau về hình thái, kích thước. Trong đó 1 chiếc có nguồn gốc từ bố, 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ. - Bộ NST lưỡng bội (2n NST): Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng ( trong tb sinh dưỡng) - Bộ NST đơn bội (n NST): Bộ NST chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng ( trong giao tử)
- 2. Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II NST kép co ngắn, đóng NST kép co ngắn lại NST kép co ngắn, xoắn. Cặp NST kép tương thấy rõ số lượng Kì đầu đồng tiếp hợp theo chiều đóng xoắn NST kép (đơn bội). dọc và bắt chéo. Các NST kép co ngắn Các NST kép xếp thành Từng cặp NST kép xếp cực đại và xếp thành 1 1 hàng ở mặt phẳng thành 2 hàng ở mặt phẳng Kì giữa hàng ở mặt phẳng xích xích đạo của thoi phân xích đạo của thoi phân bào. đạo của thoi phân bào bào. Từng NST kép chẻ dọc Từng NST kép chẻ dọc Các NST kép tương ở tâm động thành 2 NST ở tâm động thành 2 Kì sau đơn phân li về 2 cực tế đồng phân li độc lập về NST đơn phân li về 2 bào. 2 cực tế bào. cực tế bào. Các NST đơn nằm gọn Các NST kép nằm gọn Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng trong nhân với số lượng n trong nhân với số Kì cuối bằng 2n như ở tế bào (kép) bằng 1 nửa ở tế bào lượng bằng n (NST mẹ. mẹ. đơn).
- 3 . Bản chất, ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân CÁC QUÁ TRÌNH BẢN CHẤT Ý NGHĨA Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 Duy trì ổn định bộ NST trong sự Nguyên phân tế bào con được tạo ra có 2n lớn lên của cơ thể và ở loài sinh NST giống như mẹ sản vô tính. Làm giảm số lượng NST 1 nửa, Góp phần duy trì ổn định bộ NST nghĩa là các tế bào con được qua các thế hệ ở loài sinh sản hữu Giảm phân tạo ra có số lượng NST (n) tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp. bằng 1/2 của tế bào mẹ.
- BÀI 1: Ở trâu có bộ NST lưỡng bội 2n = 50. Vậy bộ NST đơn bội của trâu bằng bao nhiêu? Vậy bộ NST đơn bội của trâu n = 25
- Bài 2: Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và NST đơn bội. Giải: