Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Chương 1: Các thí nghiệm của Menđen - Tiết 6+7, Bài 7: Bài tập chương 1

ppt 38 trang Hà Duyên 13/07/2025 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Chương 1: Các thí nghiệm của Menđen - Tiết 6+7, Bài 7: Bài tập chương 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_9_phan_sinh_hoc_chuong_1_cac.ppt

Nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Chương 1: Các thí nghiệm của Menđen - Tiết 6+7, Bài 7: Bài tập chương 1

  1. I. Các dạng bài tập. 1. Lai một cặp tính trạng. a.Biết KH của P, xác định tỉ lệ b. Biết số lượng hoặc tỉ lệ kiểu hình, kiểu gen ở F1 và F2 KH ở đời con→xác định ⬥Bước 1: Quy ước gen. kiểu gen, kiểu hình của P. ⬥Bước 2: Xác định KG của Căn cứ vào tỉ lệ KH ở P đời con: ⬥Bước 3: Viết sơ đồ lai. F: (3:1)→P: Aa x Aa 3:1: Trội hoàn toàn. F: (1:1)→P: Aa x aa 1:1: Lai phân tích. F: (1:2:1)→P: Aa x Aa 1:2:1: Trội không hoàn toàn. (Trội không hoàn toàn)
  2. 2. Lai hai cặp tính trạng. a. Biết KG, KH của P→xác b) Biết số lượng hay tỉ lệ KH ở đời định tỉ lệ KH ở F1 (F2) con→xác định kiểu gen của P. Căn cứ vào tỉ lệ từng cặp tính Căn cứ vào tỉ lệ KH ở đời con→P trạng (quy luật DT)→tích tỉ lệ ⬥ F2: 9:3:3:1 = (3:1)(3:1) của các tính trạng ở F1 và F2. →F2 dị hợp về 2 cặp gen. (3:1)(3:1) = 9:3:3:1 →P thuần chủng về 2 cặp gen. (3:1)(1:1) = 3:3:1:1 ⬥ F2: 3:3:1:1 = (3:1)(1:1) (3:1)(1:2:1) = 6:3:3:2:1 →P: AaBb x Aabb ⬥F1: 1:1:1:1 = (1:1)(1:1) →P: AaBb x aabb (hoặc Aabb x aaBb)
  3. II. Bài tập vận dụng.
  4. Bài 1/22 SGK: Ở chó lông - Gọi A là gen qui định ngắn trội hoàn toàn so với tính trạng lông ngắn lông dài. trội hoàn toàn so với P : Lông ngắn thuần gen a qui định tính chủng x Lông dài, kết quả trạng lông dài. ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây? Þ Lông ngắn có kiểu gen AA hoặc Aa; lông a) Toàn lông ngắn. dài có kiểu gen aa. b) Toàn lông dài. - Sơ đồ lai: c) 1 lông ngắn : 1 lông dài. Pt/c: Lông ngắn x lông dài AA aa d) 3 lông ngắn : 1 lông dài. GP: A a F1: Aa → toàn lông ngắn
  5. Bài 2/22 SGK: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân - Xét tỉ lệ KH của F1= đỏ xanh lục. Theo dõi sự di thẫm : xanh lục = 75% : truyền màu sắc của thân 25% = 3:1 cây cà chua, người ta thu - F1 có tỉ lệ kiểu hình 3:1 → cả được kết quả như sau: 2 cơ thể P đều có KG dị P: Thân đỏ thẫm x Thân đỏ hợp: Aa (đỏ thẫm) x Aa thẫm → F1: 75% đỏ (đỏ thẫm) thẫm : 25% xanh lục - Sơ đồ lai minh họa: Hãy chọn KG của P phù P: (đỏ thẫm) Aa x Aa (đỏ hợp với phép lai trên thẫm) trong các công thức sau: G : A, a A, a a) P: AA x AA P F : AA : Aa : Aa : aa b) P: AA x Aa 1 + KG: 1AA : 2Aa : 1aa c) P: AA x aa + KH: 3 đỏ thẫm : 1 xanh lục. d) P: Aa x Aa
  6. Bài 4/23 SGK: Ở người, gen A + Để sinh ra người con có mắt quy định mắt đen trội hoàn xanh(aa) → bố cho một giao toàn so với gen a quy định tử a và mẹ cho một giao tử a. mắt xanh. Mẹ và bố có KG → P: - a x - a và KH nào trong các trường + Để sinh ra người con mắt đen hợp sau để sinh con ra có (A- ) → bố hoặc mẹ cho một người mắt đen, có người mắt giao tử A → P: A- x - - xanh? → P: Aa (mắt đen) x Aa (mắt đen) Hoặc: Aa (mắt đen) x aa (mắt a) Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt xanh) xanh (aa) b) Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa) c) Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa) d) Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (AA)
  7. Bài 5/23 SGK: Ở cà chua gen A * Sơ đồ lai : quả đỏ, gen a quả vàng; B P: (quả đỏ, bầu dục)AAbb x quả tròn, b quả bầu dục.khi aaBB (quả vàng, tròn) lai giống cà chua qua đỏ, bầu dục và quà vàng, tròn GP: Ab aB với nhau được F1đều quả đỏ, tròn. Cho F1 giao phấn với F1: AaBb -> 100% quả đỏ, nhau được F2 có 901 tròn. đỏ,tròn; 299 đỏ, bầu; 301 F1xF1: (quả đỏ, tròn) AaBb vàng,tròn; 103 vàng, bầu x AaBb (quả đỏ, tròn) dục G : AB: Ab:aB:ab Hãy chọn KG của P phù F1 hợp với phép lai trên trong AB: Ab:aB:ab các trường hợp sau: F2: a) P: AABB x aabb b) P: Aabb x aaBb *** Kết quả: c) P: AaBB x AABb d) P: AAbb x aaBB + KG: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb + KH: 9 quả đỏ, tròn: 3 quả đỏ, bầu dục: 3 quả vàng, tròn: 1 quả vàng, bầu dục.
  8. 1. Lai một cặp tính trạng. Bài tập 1: Ở cà chua, màu quả đỏ là trội hoàn toàn so với màu quả vàng. Khi lai hai giống cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng với nhau thì kết quả ở F1 và F2 thế nào?
  9. - Quy ước gen: Gen A quy định quả đỏ; Gen a quy định quả vàng - Xác định KG: Ở P: cây quả đỏ thuần chủng có KG là: AA; cây quả vàng thuần chủng có KG là: aa Ta có SĐL: P: AA x aa GP: A a KGF1: Aa (quả đỏ) F1: Aa x Aa GF1: 1A:1a 1A:1a KGF2: 1AA: 2Aa:1aa KHF2: 3 quả đỏ: 1 quả vàng
  10. Bài tập 2: Ở lúa, hạt tròn là trội so với hạt dài. Hãy xác định kết quả lai ở F1 nếu cho cây hạt tròn lai với cây hạt dài.
  11. Bài tập 2: - Quy ước gen: gen A quy định hạt tròn. Gen a quy định hạt dài - Xác định KG P: Cây hạt tròn có thể có KG AA hoặc Aa Cây hạt dài có KG là aa Kết quả cây lai F1 được xác định qua 2 TH sau: P :AA x aa hoặc P: Aa x aa - Viết SĐL: TH1: P: AA x aa GP: A a KGF1: Aa (hạt tròn) TH2: P: Aa x aa GP: 1A: 1a a KGF1: 1Aa: 1aa KHF1: 1 tròn : 1dài