Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Bài 26: Thực hành nhận biết một vài dạng đột biến
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Bài 26: Thực hành nhận biết một vài dạng đột biến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_9_phan_sinh_hoc_bai_26_thuc.ppt
Nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Bài 26: Thực hành nhận biết một vài dạng đột biến
- 1 Đột biến hình thái Các dạng đột biến 2 Đột biến nhiễm sắc thể
- 1 Đột biến hình thái
- Đột biến hình thái về màu sắc của lông chuột Lông chuột màu xám Lông chuột màu trắng (Dạng gốc) (Dạng đột biến )
- Đột biến hình thái ở người Mắt người bị bạch tạng Người bình thường Người bị bạch tạng (Dạng gốc) (Dạng đột biến )
- Đột biến hình thái về màu sắc lá lúa Lá lúa bình thường Lá lúa đột biến (Dạng gốc) (Dạng đột biến)
- Đột biến hình thái về thân và bông lúa Thân cao bông ngắn Thân thấp bông dài (Dạng gốc) (Dạng đột biến)
- Đột biến hình thái về hạt lúa Hạt lúa Hạt lúa (Dạng gốc) (Dạng đột biến)
- HẠT LÚA HẠT LÚA BÌNH THƯỜNG HẠT LÚA CÓ RÂU
- Kết quả Mẫu quan sát Dạng gốc Dạng đột biến Lông chuột (màu sắc) Màu xám đen Màu trắng Người Da vàng, tóc Da trắng, tóc trắng, lông Đột biến (màu sắc) đen, lông mi và mi và mày trắng, mắt màu hình thái mày đen, mắt nhạt (hồng) màu tối. Lá lúa Màu xanh Màu trắng (màu sắc) Thân, bông lúa (hình thái) Thân cao, ít Thân thấp, nhiều bông bông. Hạt lúa Hạt thuôn dài, Có vảy trấu ở rìa bên phải không có vảy hạt lúa trấu thừa
- II. Nhận biết các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST)
- Đột biến nhiễm sắc thể ở dâu tằm Dâu tằm Dâu tằm (Dạng gốc) (Dạng đột biến)