Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_9_phan_sinh_hoc_bai_23_dot_b.ppt
Nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Phần: Sinh học - Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- I. Thể dị bội Hội chứng (Clifenter) Nam có 3 NST giới tính XXY (2n +1)
- I. Thể dị bội Quan sát hình 23.1 (2n) nghiên cứu thông tin I mục I trả lời câu hỏi: ? Ở cà độc dược, cặp NST nào bị thay đổi và II III IV V thay đổi như thế nào? - Ở cà độc dược có 12 VI VII VIII IX cặp NST, người ta phát hiện được 12 thể dị bội ở cả 12 cặp NST cho 12 X XI XII XIII dạng quả khác nhau. (2n+1)
- Thảo luận nhóm hoàn thành Nhận xét về sự khác nhau (hình dạng quả, kích thước ) quả cà độc dược số I (bình thường) so với quả II – XIII (dị bội thể). Nội dung Quả cây số I Quả II-XIII Dạng 2n 2n + 1 Số lượng NST 24 25 Kích thước Bình thường Không bình thường Hình dạng gai Bình thường Không bình thường Dạng quả Bầu dục Bầu dục hoặc hình tròn
- I. Thể dị bội Từ các VD trên Thế nào là thể dị bội? Các dạng thể dị bội? - Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. - Các dạng: + Thêm 1NST ở cặp nào đó (2n +1) NST + Mất 1NST ở cặp nào đó (2n -1) NST + Mất 1 cặp NST thể tương đồng ( 2n – 2)NST Hậu quả của hiện tượng thể dị bội? - Gây ra những biến đổi hình thái ở TV( hình dạng, kích thước, màu sắc) hoặc gây bệnh ở người (Đao, Tớcnơ )
- Tiết 27 - Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ. I. Thể dị bội II. Sự phát sinh thể dị bội Nguyên nhân phát sinh đôṭ biến NST là gì?
- Sự phát sinh thể dị bội Tế bào sinh ♂(♀) Giao tử: ♀(♂) 2n 2n G: n n n+1 n-1 Hợp tử: 2n+1 2n-1
- Quan sát hình A,B dưới, Ở H.B, ở một bên bố hay mẹ có thảo luận: Sự phân ly của cặp Ở H.A, mỗi NST trong hiện tượng cả 2 NST của cặp tương NST trong quá trình giảm cặp tương đồng phân ly về đồng cùng phân ly về 1 giao tử, giao phân và thụ tinh ở cả 2 trường một giao tử qua thụ tinh, tử kia không có NST nào của cặp hợp A(bình thường),B(bị rối thụ tinh: tạo ra hợp tử có 3 NST của loạn)hợp cótử gìlại khác có nhau2 NST ? của cặp (2n+1) và hợp tử kia chỉ có 1 cặp bộ NST 2n NST của cặp (2n-1) A B
- I. Thể dị bội II. Sự phát sinh thể dị bội : * Cơ chế phát sinh thể dị bội : - Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng nào đó không phân li kết quả tạo 1 giao tử mang 2NST của 1 cặp và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó. - Sự thụ tinh của các giao tử bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội.
- Tiết 27- Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ. I. Thể dị bội II. Sự phát sinh thể dị bội
- Chọn câu trả lời đúng: 1. Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp NST thấy ở những dạng nào ? A. 2n + 1; 2n – 1 B. 3n C. 2n + 1 + 1 D. Cả A, B và C
- 2. Hội chứng Đao xảy ra do đâu ? A. Sự không phân ly của cặp NST 21. B. Mẹ sinh con non. C. Sự kết hợp giữa giao tử bình thường với giao tử có 2 NST số 21. D. A và B đúng 3. Hoạt động nào của NST dẫn đến sự hình thành thể dị bội (2n + 1) NST và (2n – 1) NST ? - Sự không phân ly của 1 cặp NST trong quá trình giảm phân.