Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 94, Bài 27: Thực hành hô hấp ở thực vật
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 94, Bài 27: Thực hành hô hấp ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet.pptx
BÀI 27 THỰC HÀNH HÔ HẤP Ở THỰC VẬT KNTT.docx
Thí Nghiệm Chứng Minh Hô Hấp Tế Bào Hấp Thụ Khí Oxygen Và Thải Khí Carbon dioxide_ KHTN 7.mp4
Thí Nghiệm Chứng Minh Nhiệt Lượng Được Tạo Ra Trong Quá uá Trình Hô Hấp Tế Bào _ KHTN 7_ CTST.mp4
Nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 94, Bài 27: Thực hành hô hấp ở thực vật
- DỤNG CỤ THỰC HÀNH, CHUẨN BỊ TRƯỚC BUỔI THỰC HÀNH - Mẫu vật thí nghiệm: 100g đậu nảy mầm, mùn cưa hoặc xơ dừa. - Dụng cụ thí nghiệm: Bình thủy tinh 500ml, bông gòn, dây kim loại, nến, nhiệt kế có vạch chia độ, hộp nhựa/thùng xốp, bình xốp, bình tam giác có nút và ống dẫn, cốc, bình đựng nước cất, ống nghiệm, ấm đun nước siêu tốc, xoong, bếp đun....
- Bước 1: Theo nhóm tại nhà, học sinh quay video ghi lại những bước làm và chụp ảnh kết quả nảy mầm
- Bước 2. Tiến hành thí nghiệm: Hạt đỗ Cốc nước Hạt đỗ không Cốc nước nảy mầm vôi nảy mầm vôi nước vôi nước vôi
- Bước 3: Quan sát hiện tượng, kết quả thí nghiệm: HạtTạiMục saođược đích sau củangâm khi việc hạtnước ngâm được để hạttrongngâm trong tủnước ấm nước đểlại ấmtạođể là môitrongMụcđể làm trườngđích tủ nhanh ấm của thíchnhiệt việcmền hợp,độ ngâm vỏ khoảng hạt,kích hạt hạtthích trong300 hút Chạt nướcnướcđến nảy 350 phálàmầm. gì?C vỡ hoặctrạng điềuthái ngủkiện nghỉ nhiệt của độ hạtphòng. để chuẩn bị cho quá trình hô hấp xảy ra, hạt sẽ nảy mầm
- Bước 3: Quan sát hiện tượng, kết quả thí nghiệm: LótLót bôngbông hoặchoặc giấygiấy cóđã tácthấm dụng nước cung rồi cấpđặt độtrong ẩmđĩa choPetri hạt. có tác dụng gì?
- Bước 3: Quan sát hiện tượng, kết quả thí nghiệm: Hạt giống để lâu sức nảy mầm giảm vì mặc dù được bảo quản làm Tạigiống sao nhưng hạt hạt vẫngiống xảy rađể quá lâu trình sau hô hấp, khi phân thu giải hoạch chất dự thì trữ. sứcBảo quản nảy trong mầm thời giảm?gian dài, chất dự trữ giảm mạnh, giảm hoạt tính của các enzyme hô hấp nên hạt mất sức nảy mần hay tỉ lệ nảy mần thấp
- Hướng dẫn làm giá đỗ từ hạt đậu xanh
- Hướng dẫn tự học ở nhà 1. Ôn tập lại các kiến thức bài 27. 2. Làm bài tập bài 27 trong SBT
- Tiết 95: BÀI 27: THỰC HÀNH HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
- Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Tại sao cần chọn những hạt chắc, không bị vỡ, không bị mọt? A, Chọn hạt không bị mọt để tránh phá hoại cây non khi mới hình thành. B, Hạt không bị vỡ đảm bảo cho hạt này mầm thành cây con phát triển bình thường. C, Hạt to chứng tỏ hạt chứa nhiều chất dinh dưỡng, hạt chắc chứng tỏ phôi khỏe. D, Cả 3 phương án trên. Câu 2: Tại sao trước khi gieo hạt người ta thường ngâm hạt ? A. Tránh hạt bị hư B. Tăng hàm lượng nước trong hạt C. Tránh hạt nảy mầm trước khi gieo D. Để gieo hạt dễ dàng hơn