Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 32: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước

pptx 15 trang Hà Duyên 18/07/2025 70
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 32: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_bai.pptx
  • docxBài 32 thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước 1.docx
  • webmSự thoát hơi nước của thực vật.webm
  • mp4Thí nghiệm- Chứng minh thân vận chuyển nước - Khoa học tự nhiên 7 - OLM.VN.mp4

Nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 32: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước

  1. KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 DỤNG CỤ, MẪU VẬT U Cốc thủy tinh Kính lúp Dao mổ Mực pha nước Cần tay hoặc hoa hồng KẾT NỐI TRI THỨC
  2. PHIẾU HỌC TẬP Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước - Họ và tên: - Nhóm: 1. Chuẩn bị: 2. Quy trình: 3. Hiện tượng/ kết quả: 4. Câu hỏi mở rộng: a. Tại sao trong thí nghiệm chứng minh thân vạn chuyển nước ta phải sử dụng nước pha màu? b. Đệm mà chúng ta nằm hàng ngày được làm từ mủ của cây cao su, mủ cao su chính là chất hữu cơ được vận chuyển trong mạch rây. Tại sao khi thu hoạch mủ, người ta lại rạch chéo thân cây mà không rạch ngang mặc dù rạch ngang thu được nhiều mủ hơn? c. Tại sao gọi dòng vận chuyển đi lên lại gọi là mạch gỗ? (cấu tạo mạch gỗ có điểm gì đặc biệt)? d. Tại sao gọi dòng vận chuyển đi xuống là mạch rây? (cấu tạo của mạch rây có đặc điểm gì đặc biệt?).
  3. Bước 1 Bước 2 Dùng dao mổ cắt ngang qua cuống là Dùng dao mổ cắt ngang phần cuống lá cần tây rồi cắm vào cốc nước màu, để cần tây có lá bị nhuộm màu thành các ra chỗ thoáng từ 30 - 60 phút, quan sát đoạn ngắn.. sự thay đổi màu của cuống lá. Quy trình Bước 3 HANDS-ON PROJECTS Sử dụng kính lúp để quan sát phần mạch dẫn trong các đoạn cuống lá.
  4. Video thí nghiệm 1 cho học sinh quan sát để so sánh với kết quả của mình
  5. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
  6. THÍ NGHIỆM 2: THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH LÁ THOÁT HƠI NƯỚC
  7. KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 DỤNG CỤ, MẪU VẬT Hai chậu cây trong đó có một chậu ngắt hết lá Túi nylon KẾT NỐI TRI THỨC
  8. PHIẾU HỌC TẬP Thực hành: Chứng minh lá thoát hơi nước - Họ và tên: - Nhóm: 1. Chuẩn bị: 2. Quy trình: 3. Hiện tượng/ kết quả: 4. Câu hỏi mở rộng: a. Tại sao trong thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước phải trùm túi nylon trong suốt, kín toàn bộ phần lá cây? b. Tại sao vào những ngày hè nóng bức, đứng dưới bóng cây, chúng ta lại có cảm giác mát mẻ, dễ chịu? c. Vì sao vào những ngày mùa hè, ta cần tưới nhiều nước hơn cho cây trồng? d. Tại sao khi tưới cây không nên tưới vào lúc giữa trưa mà nên tưới vào sáng sớm hoặc chiều muộn?
  9. Quy trình BƯỚC 1 BƯỚC 2 BƯỚC 3 BƯỚC 4 Ngắt toàn bộ Đánh dấu hai Sau khoảng 15 phút lá cây ở chậu Trùm túi nylon chậu cây là chậu đến 30 phút quan sát cây A và chậu A và cây ở trong suốt lên cây chậu B giữ hiện tượng trong túi cây B. trong chậu A và nguyên lá nylon trùm trên cây chậu B chậu A và cây chậu B
  10. Video thí nghiệm 2 cho học sinh quan sát để so sánh với kết quả của mình