Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 8+9+10, Bài 5: Đo chiều dài - Đào Kim Chung

ppt 30 trang Hà Duyên 15/07/2025 90
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 8+9+10, Bài 5: Đo chiều dài - Đào Kim Chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet.ppt

Nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 8+9+10, Bài 5: Đo chiều dài - Đào Kim Chung

  1. Tại sao quả táo lại rơi về Trái Đất?
  2. Tại sao lại có nhật thực?
  3. Tại sao dây cung có thể đẩy mũi tên bay rất xa?
  4. Tại sao để lên đỉnh núi ta lại làm đường vòng quanh núi?
  5. Quan sát hình vẽ và cho biết đoạn thẳng AB hay CD dài hơn? A B A B C D C D a) b)
  6. Tiết 8,9,10: BÀI 5. ĐO CHIỀU DÀI
  7. I. Đơn vị độ dài: + Đơn vị chuẩn là mét (m) • 1 milimét (mm) = 0.001m (1 m = 1000 mm) • 1 xentimét (cm = 0.01 m (1 m = 100 mm) • 1 đềximet = 0.1 m (1 m = 10 dm) • 1 kilômét (km) = 1000m (1 m = 0.001 km) Foot. : 1 foot = 30,48 cm Năm ánh sáng: 1 n.a.s = 9461 tỉ km
  8. I. Đơn vị độ dài: cm m mm mm km
  9. I. Đơn vị độ dài: 2. Đổi đơn vị a) 1,25m = .........12,5 dm b) 0,1dm = .......10 mm c) 100...... mm = 0,1m d) ......5 cm = 0,5dm
  10. II. Dụng cụ đo độ dài Kể tên các loại thước ở hình 5.1 a, b, c, d. Hình a Thước kẻ Hình b Thước dây Hình c Thước cuộn Hình d Thước kẹp Hình 5.1
  11. II. Dụng cụ đo độ dài Gồm: thước dây, thước kẻ, thước mét, thước cuộn... Khi dùng thước đo, trước tiên phải xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là dài lớn nhất ghi trên thước. Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.