Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 19, Bài 19: Sự đa dạng của chất

pptx 55 trang Hà Duyên 17/07/2025 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 19, Bài 19: Sự đa dạng của chất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet.pptx

Nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 19, Bài 19: Sự đa dạng của chất

  1. I. CHẤT QUANH TA Ø Em hãy quán sát hình 9.1 SGK trang 28 và trả lời các câu hỏi . 1. Quan sát hình 9.1, cho biết đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật không sống và vật sống? 2. Hãy kể ra một số chất có trong vật thể mà em biết?
  2. Trả lời câu hỏi: 1. Vật thể tự nhiên: núi đá vôi, con sư tử, cây cao su. Vật thể nhân tạo: bánh mì, cầu Long Biên, chai (cốc) nước ngọt có gas. Vật sống: cây cao su, con sư tử. Vật không sống: núi đá vôi, bánh mì, cầu Long Biên, chai (cốc) nước ngọt có gas.
  3. 2. Các chất có trong các vật thể ở Hình 9.1, SGK: a) Núi đá vôi: đá vôi (trong đá vôi có chất calcium carbonate,...), đất sét,... b) Con sư tử: protein, lipid, nước,... c) Cây cao su: mủ cao su, nước.... d) Bánh mì: tỉnh bột, bột nở,... e) Cầu Long Biên: sắt,... g) Chai (cốc) nước ngọt có gas: đường, nước, carbon dioxide,...
  4. Thế giới xung quanh chúng ta gồm các vật thể vô cùng đa dạng. Tuỳ theo cách phân loại ta có thể phân chia thành vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo, vật sống hay vật không sống. + Vật sống: có khả năng như trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản. Ví dụ: Thực vật, động vật. + Vật không sống: không có khả năng trên. Ví dụ: các vật dụng trong gia đình, cây cầu, đồi núi. Ngày nay, khoa học đã biết hang chục triệu chất khác nhau. Nhiều chất có sẵn trong tự nhiên như nước, muối khoáng, dầu mỏ hoặc do con người điều chế: dược phẩm, mĩ phẩm, sơn
  5. II. Một số tính chất của chất
  6. Thí nghiệm đo nhiệt độ nóng chảy của nước đá 1. Kết quả thí nghiệm 2. Nhận xét: Hiện Hiện tượng tượng Nhiệt độ Trong suốt thời gian Thời gian bên ngoài Thể (oC) trong thành nóng chảy, nhiệt độ của cốc cốc nước đá 0 không thay đổi . 1 2 3
  7. 1. Các biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hoá học. 2. Nhận xét về tính chất hoá học của sắt là: để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt chuyển thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.
  8. Kết quả thí nghiệm: 1. Muối ăn và đường đều có màu trắng (hoặc không màu), không mùi, thể rắn, tan trong nước. 2. Khi đun nóng, đường chuyển dần thành màu nâu đen, ngửi thấy mùi khét. Đường trong bát đã biến đổi thành chất khác. Đây là tính chất hoá học của đường.
  9. Câu 1. Hãy lấy một số ví dụ về vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống. Kể tên chất trong vật đó mà em biết. Câu 2. Chỉ ra đâu là tính chất vật lí, đâu là tính chất hoá học của chất. Đánh dấu x vào ô đúng trong bảng sau. Tính chất vật lí Tính chất hóa học a, Đường tan vào nước b, Muối ăn khô hơn khi đun nóng c, Nến cháy thành khí cacbon đioxit và hơi nước d, Bơ chảy lỏng khi để ở nhiệt độ phòng e, Cơm nếp lên men thành rượu g, Nước hóa hơi