Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 120+121, Bài 47: Một số dạng năng lượng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 120+121, Bài 47: Một số dạng năng lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet.ppt
Nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 120+121, Bài 47: Một số dạng năng lượng
- Năng lượng hóa học Năng lượng điện
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 - NHÓM SỐ .. - Những vật đang sử dụng năng lượng: Điện năng Nhiệt năng Ánh sáng
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 - NHÓM SỐ .. - Những vật đang sử dụng năng lượng: Điện năng Tivi, máy tính, quạt điện Nhiệt năng Ấm điện Ánh sáng Bóng đèn
- I. Nhận biết năng lượng - Trong cuộc sống, chúng ta có thể dễ dạng nhận biết năng lượng qua biểu hiện của nó. VD: + Nhận biết hoá năng do thức ăn cung cắp cho cơ thể qua sự ấm lên của cơ thể hoặc qua các hoạt động: đi bộ, chạy nhảy, đi xe đạp, chơi bóng... + Nhận biết năng lượng âm qua sự rung nhẹ của bản tay áp vào màng loa tivi, sự rung động của mặt nước trong cốc thuỷ tinh đặt gần loa. - Những vật đang sử dụng năng lượng: + Điện năng: đèn pin, ti vi, quạt, tủ lạnh. + Nhiệt năng: ấm đun nước, xoong, bình nước nóng. + Ánh sáng: đèn dầu.
- Câu 1. Cho biết các tình huống sau đây có phải là một dạng của năng lượng hay không? a. Bạn Vân đạp xe đạp từ nhà đến trường. b. Qủa bóng đang nằm trên mặt sân. c. Chiếc xe quạt điện cũ hỏng trên sàn nhà. d. Bác bảo vệ đánh trống vào tiết học. Câu 1: Đáp án: a. Đúng b. Sai c. Sai d. Đúng
- Câu 2. Ghép mỗi hoạt động ở cột bên trái với nguồn năng lượng ở cột bên phải 1. Máy hút bụi đang hoạt động. a. Nước 2. Chong chóng giấy đang quay. b. Gió 3. Học sinh đạp xe trong công viên. c. Điện 4. Mặt nước trong chiếc cốc rung d. Ánh sáng mặt trời động khi đặt cốc nước trước màng e. Âm thanh loa đang hoạt động
- Đáp án: 1 - c, 2 - b, 3 - d, 4 - e.
- Câu 3: Trường hợp nào sau đây không có năng lượng: A. Quạt điện tự quay khi có gió thổi. B. Tảng đá nằm trên mặt đất. C. Chiếc thuyền chạy trên mặt song. D. Nguồn gốc tạo ra năng lượng, nguồn gốc vật chất, mức độ ô nhiễm môi trường. Câu 4: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của nhiệt năng? A. Truyền được âm. B. Phản xạ được ánh sáng. C. Làm cho vật nóng lên. D. Làm cho vật dừng lại.
- Câu 5: Loại năng lượng nào làm máy phát điện ở nhà máy thủy điện tạo ra điện? A. năng lượng thủy triều. B. năng lượng gió. C. năng lượng mặt trời. D. năng lượng nước. Câu 6: Ta nhận biết trực tiếp nhiệt năng khi: A. Làm tăng thể tích vật khác. B. Làm vật biến dạng. C. Làm vật bị nóng lên. D. Khi nổi trên mặt nước.
- Câu 7: Nồi cơm điện là dạng năng lượng nào biến đổi thành nhiệt năng: A. Hóa năng. B. Nhiệt năng. C. Điện năng. D. Cơ năng. Câu 8: Dạng năng lượng nào được lan truyền từ một nguồn âm như dây đàn, mặt trống rung động là: A. Hóa năng. B. Nhiệt năng. C. Động năng. D. Năng lượng âm.