Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 113+114+115, Bài 44: Lực ma sát
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 113+114+115, Bài 44: Lực ma sát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet.ppt
Nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 113+114+115, Bài 44: Lực ma sát
- Tiết 113 + 114 + 115 - Bài 44
- I. Lực ma sát là gì ? a. Thí nghiệm : - Dùng tay búng nhẹ vào miếng gỗ đặt trên mặt bàn. Miếng gỗ trượt trên mặt bàn chậm dần rồi dừng lại b. Nhận xét : Lực do mặt bàn tác dụng lên bề mặt miếng gỗ tiếp xúc với mặt bàn làm miếng gỗ thay đổi chuyển động. Lực này được gọi là lực ma sát
- 1. Lực ma sát là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc? 2. Xác định phương, chiều của lực ma sát?
- Khi bóp phanh mạnh, bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường. Giữa mặt đường và bánh xe có xuất hiện lực ma sát không? Nếu có theo em đây là lực ma sát gì?
- I. Lực ma sát là gì ? II. Lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt a. Thí nghiệm : * Hình a. Kéo miếng gỗ => miếng gỗ không chuyển động => có lực ma sát nghỉ * Hình b. Kéo miếng gỗ => miếng gỗ chuyển động => có lực ma sát trượt
- I. Lực ma sát là gì ? II. Lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt a. Thí nghiệm : b. Kết luận : Hai loại lực ma sát thường gặp là lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt
- II. Lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt? 1. Lực ma sát nghỉ. F k Fms Độ lớn: Fmsn= Fk nghỉ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy. Độ lớn: Fmsn= Ftd
- II. Lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt? 2. Lực ma sát trượt F k Fms - Lực ma sát trượt là lựctrượt xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của vật khác - Lực ma sát trượt xuất hiện để cản trở chuyển động trượt của vật
- II. Lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt? 1. Lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật: a. Bàn chân và mặt b. Hàng hóa và băng đường chuyền
- II. Lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt? 2. Lực ma sát trượt Lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật: a. Lưỡi dao và đá b. Thanh gỗ và dao mài tiện c. Thanh trượt và d. Dây curoa và bánh mặt băng truyền