Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 11+12+13, Bài 6: Đo khối lượng - Đào Kim Chung
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 11+12+13, Bài 6: Đo khối lượng - Đào Kim Chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet.ppt
Nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 11+12+13, Bài 6: Đo khối lượng - Đào Kim Chung
- I. Đơn vị khối lượng * Các đơn vị khối lượng khác: - gam (g) 1g = 0,001 kg - miligam (mg) 1mg = 0,001 g - hectogam (còn gọi là lạng) 1lạng =100g. - tạ : 1 tạ = 100 kg; tấn (t) 1t=1000kg * Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị khối lượng là kilogam (kí hiệu: kg). * Trên gói mì chính ghi 120g, con số này cho biết: lượng mì chính có trong gói. Trên túi omo ghi 3kg, con số này cho biết: lượng bột giặt có trong túi. * Khối lượng là số đo lượng chất chứa trong vật.
- II. Dụng cụ đo khối lượng + Dụng cụ đo khối lượng: cân đồng hồ, cân điện tử....
- - GHĐ của cân là số lớn nhất ghi trên cân. - ĐCNN của cân là hiệu sai số ghi trên hai vạch chia liên tiếp. - Việc ước lượng khối lượng giúp ta lựa chọn được dụng cụ đo khối lượng có GHĐ và ĐCNN phù hợp. Ví dụ xác định khối lượng của quả cam, ta sẽ dùng cân đồng hồ hoặc cân điện tử.
- 1. Hãy mô tả một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng khối lượng trong các hoạt động hàng ngày của em. -> Ví dụ khi muốn cân một bao gạo, ta cần ước lượng khối lượng của nó và chọn loại cân phù hợp để có thể cân được khối lượng của bao gạo đó. ❓Thử dự đoán khối lượng của một bạn khác trong nhóm dựa vào sự so sánh với khối lượng đã biết của cơ thể.
- III. Cách đo khối lượng
- III. Cách đo khối lượng
- 1. Dùng cân đồng hồ 1/ Ước lượng thao tác cân chính xác từng bước đọc và ghi kết quả đúng 2/ - Lưu ý xem kim cân có ở vạch số 0 hay không. - Nhìn thẳng vào mặt cân nhìn kĩ đọc đúng số mà kim cân chỉ. 3/ Ảnh hưởng tới độ chính xác của khối lượng, làm hỏng cân.
- b. Dùng cân điện tử Các thao tác sai: a, c, d Cách khắc phục: - Đặt cân lên bề mặt bằng phẳng. - Để vật lên cân một cách gọn gàng. - Để vật ở giữa cân.
- Câu 1: Quan sát các hình vẽ dưới đây, hãy chỉ ra đâu là cân tiểu ly, cân điện tử, cân đồng hồ, cân xách?