Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 105+106: Ôn tập giữa kì 2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 105+106: Ôn tập giữa kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 105+106: Ôn tập giữa kì 2
- Câu 1. Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật? A. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. B. Nguyên sinh vật là nhóm động vật đa bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. C. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực. D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường. Câu 2. Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây? A. Nấm hương B. Nấm bụng dê C. Nấm mốc D. Nấm men
- Câu 3. Con đường nào dưới đây không phải là con đường lây truyền các bệnh do nấm? A. Vệ sinh cá nhân chưa đúng cách C. Truyền dọc từ mẹ sang con B. Tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh D. Ô nhiễm môi trường Câu 4. Trong số các tác hại sau đây, tác hại nào không phải do nấm gây ra? A. Gây bệnh nấm da đầu B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng C. Gây buồn ngủ ở người D. Gây nấm tay chân
- Câu 5. Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là? A. Xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa B. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, ngây ngứa C. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức. Câu 6. Động vật nguyên sinh có tác hại là: A. Kí sinh gây bệnh B. Làm thức ăn C. Thụ phấn cho cây trồng D. Cung cấp phân bón
- Câu 7. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây? A. Đa dạng nguồn gen B. Đa dạng hệ sinh thái C. Đa dạng loài D. Đa dạng môi trường Câu 8. Đâu là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người: A. Cung cấp các sản phẩm sinh học cho con người như lương thực, thực phẩm, dược liệu,... B. Phục vụ nhu cầu tham quan, du lịch C. Cung cấp nguyên liệu để sản xuất các đồ dùng, vật dụng cho cuộc sống của con người D. Cả ba đáp án trên đều đúng
- Câu 9. Nấm nhầy thuộc giới: A. Nấm B. Động vật C. Nguyên sinh vật D. Thực vật Câu 10. Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên? A. Trùng Entamoeba histolytica B. Trùng Plasmodium falcipanum C. Trùng giày D. Trùng roi Câu 11. Bước nhuộm xanh methylene khi làm tiêu bản quan sát vi khuẩn trong nước dưa muối, cà muối có ý nghĩa gì? A. Vi khuẩn bắt màu thuốc nhuộm dễ quan sát. B. Làm tăng số lượng vi khuẩn trong nước dưa muối, cà muối. C. Phóng to các tế bào vi khuẩn để quan sát. D. Làm tiêu diệt các sinh vật khác trong nước dưa muối, cà muối.
- Câu 12 Đặc điểm nào dưới đây không phải của các thực vật ngành Hạt kín? A. Sinh sản bằng bào tử C. Có hoa và quả B. Hạt nằm trong quả D. Thân có hệ mạch dẫn hoàn thiện
- Ôn tập từ bài 30. Nguyên sinh vật đến bài 40. Lực là gì? Câu 1. Khi tham quan khu vực vườn keo gần nhà trường, em hãy cho biết: a. Nhóm động vật nào em gặp nhiều nhất? Nhóm động vật nào gặp ít nhất? Nhận xét về hình dạng, kích thước, cơ quan di chuyển và cách di chuyển của các loài động vật quan sát được? b. Hãy nêu tên các loài động vật có ích cho cây, có hại cho cây mà em quan sát được? Câu 2. Người thủ môn đã bắt được bóng khi đối phương sút phạt. Em hãy cho biết lực của bóng tác dụng lên tay thủ môn và lực của thủ môn tác dụng lên bóng là lực hút hay lực đẩy, lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc? Câu 3. Động vật có những vai trò gì trong cuộc sống hằng ngày, kể tên các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật mà em đã sử dụng? Câu 4. Hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong không khí được cân bằng như thế nào? Hãy nêu vai trò của thực vật trong điều hòa khí hậu? Câu 5. Dựa vào kết quả quan sát được dưới kính hiển vi mà em đã học. Hãy: a. Vẽ hình của trùng roi và trùng giày. b. Những đặc điểm nào giúp em phân biệt được trùng roi và trùng giày? Câu 6. Em hãy nêu đặc điểm chung của lớp động vật có vú (Thú), kể tên 5 loài đại diện cho lớp động vật có vú (Thú) mà em biết? Em hãy kể tên các loài động vật gây hại trong cuộc sống hằng ngày mà em biết?
- Câu 1. Động vật có những vai trò gì trong cuộc sống hằng ngày của em? Hãy kể tên các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật mà em đã sử dụng? Câu 2. Quan sát hình 29.4, hãy cho biết hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong không khí được cân bằng như thế nào? Từ đó, hãy nêu vai trò của thực vật trong điều hòa khí hậu? Câu 3. Dựa vào kết quả quan sát được dưới kính hiển vi mà em đã học. Hãy thực hiện các yêu cầu sau: a. Vẽ hình trùng roi và trùng giày em quan sát được. b. Những đặc điểm nào giúp em phân biệt được trùng roi và trùng giày? Câu 4. Khi tham quan khu vực vườn keo gần nhà trường, em hãy cho biết: a) Trong khu vực quan sát, nhóm động vật nào em gặp nhiều nhất? Nhóm động vật nào gặp ít nhất? Nhận xét về hình dạng, kích thước, cơ quan di chuyển và cách di chuyển của các loài động vật quan sát được? b) Hãy nêu tên các loài động vật có ích cho cây, có hại cho cây mà em quan sát được?
- Câu 1 - Động vật có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hằng ngày, chúng cung cấp thức ăn cho con người, các sản phẩm từ động vật được sử dụng làm đồ mỹ nghệ và đồ trang sức, phục vụ giải trí, ... - Sản phẩm có nguồn gốc từ động vật: ngọc trai, mật ong, lông cừu, ...
- Câu 2 - Nhờ quá trình quang hợp ở thực vật. Hàm lượng khí carbon dioxide thải ra được thực vật hấp thụ lại và nhả lại khí oxygen như một chất thải trong quá trình quang hợp. Vậy nên khí carbondioxide và oxigen trong không khí được cân bằng. - Vai trò của thực vật trong điều hòa không khí: hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong không khí được cân bằng, ổn định, điều hòa khí hậu.