Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 23+24, Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 23+24, Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_2324_bai_14_quyen_va.ppt
Nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 23+24, Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
- QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN
- NỘI DUNG BÀI HỌC 1 1 Khái niệm và ý nghĩa của lao động? 2 2 3 Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 4
- Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tình huống 1. Ông An là nghệ nhân nổi tiếng về đồ gỗ mĩ nghệ. Thấy nhiều thanh niên mới lớn trong làng bỏ nhà lang thang lên thành phố kiếm sống, ông tập trung họ lại, mở lớp dạy nghề, đồng thời hướng dẫn các em sử dụng những đồ vật tư thừa trong sản xuất làm ra các sản phẩm lưu niệm bằng gỗ xinh xắn để bán lấy tiền giúp các em đảm bảo cuộc sống hàng ngày. Nhiều người thấy thế cho rằng, ông An làm như vậy là bóc lột, lợi dụng sức lao động của người khác để trục lợi.
- Thời Ông An Thanh niên gian Trước - Có nghề - Không nghề khi - Có tiền - Không tiền ông - Có việc làm - Không việc làm mở - Tự nuôi sống được - Không tự nuôi sống được xưởng bản thân và gia đình bản thân và gia đình Sau - Có nghề - Có nghề khi - Có tiền - Có tiền ông - Có việc làm - Có việc làm mở - Tự nuôi sống được - Tự nuôi sống được bản xưởng bản thân và gia đình thân và gia đình Em có nhận xét gì về việc ông An mở lớp đào tạo nghề ?
- Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1) I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhận xét: Việc ông An mở lớp dạy nghề tạo điều kiện cho thanh niên có nghề có thu nhập là việc làm đúng và đáng khuyến khích => góp phần giải quyết việc làm cho người lao động và được nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện.
- 1 2 3 4
- 5 7 6 6 8 Của cải, vật chất Giá trị tinh thần
- Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1) Những hoạt động trên gọi là gì? Mục đích? Đều là những hoạt động: Lao động. Tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội.
- Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1) II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động v Khái niệm lao động: - Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội.
- Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1) Bài tập: Kể tên một số hoạt động lao động cụ thể của con người? Lĩnh vực Hoạt động cụ thể Lao động trí óc - Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc - Kĩ sư thiết kế - Bác sĩ khám bệnh Lao động chân tay - Thợ sửa xe - Đầu bếp nấu ăn
- Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân 1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động. v Khái niệm lao động: Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải, vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. vÝ nghĩa của lao động