Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Ôn tập cuối học kì 1

pptx 10 trang Hà Duyên 01/07/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Ôn tập cuối học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_on_t.pptx

Nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Ôn tập cuối học kì 1

  1. Tên bài Khái niệm Ý nghĩa Biểu hiện và cách rèn luyện Là coi trọng, giữa gìn niềm Được mọi người tin Giữ chữ Trọng lời hứa, đúng hẹn, thực hiện tốt tin của mọi người đối với tưởng, tôn trọng, hợp tác, tín nhiệm vụ, trung thực. mình. dễ thành công. DSVH là những sản phẩm Góp phần xây dựng nền vật chất, tinh thần có giá trị - Tìm hiểu, giới thiệu về các di sản; văn hóa Việt nam tiên Bảo tồn di lịch sử, văn hóa, khoa học, - Giữ gìn các di sản văn hóa. Không tiến, đậm đà bản sắc dân sản văn được kưu truyền từ thế hệ vi phạm luật di sản. tộc. hóa này sang thế hệ khác. - Đấu tranh, ngăn chặn các hành vi Làm phong phú kho tang DSVH gồm: DSVH vặt thể vi phạm PL về bảo tồn dsvh. di sản văn hóa thế giới. và DSVH phi vật thể
  2. Câu 1. Truyền thống nào sau đây thể hiện sự đáp nghĩa, biết ơn với công lao nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ? A. Hiếu thảo. B. Yêu nước. C. Dũng cảm. D. Trung thực. B. Câu 2. Phương án nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp quê hương? A. Yêu nước. B. Hà tiện, ích kỉ. C. Làm đồ thủ công mĩ nghệ. D. Cần cù lao động. Câu 3. Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ là những người A. luôn đặt lợi ích của bản thân lên vị trí hàng đầu. B. thường xuyên gây gổ, đánh nhau với mọi người. C. bất chấp làm mọi việc để đạt được mục đích của bản thân. D. thường xuyên động viên, an ủi người khác khi họ gặp khó khăn.
  3. Câu 4. Theo em, đâu là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. T chỉ chăm học khi sắp đến kì thi. B. H thường nói chuyện trong giờ. C.Trong học tập, C luôn lại bài cô khi chưa hiểu rõ. D. P chỉ học bài khi trên trường. Câu 5. Giữ chữ tín là A. Biết giữ lời hứa. B. Tin tưởng lời người khác nói tuyệt đối C. Không trọng lời nói của nhau. D. Không tin tưởng nhau. Câu 6. Biểu hiện của giữ chữ tín là? A. Coi trọng lời hứa. B. Buôn bán hàng kém chất lượng. C. Hứa nhưng không làm. D. Nói dối.
  4. Câu 7. Đâu là hành vi không giữ chữ tín? A. Luôn đến hẹn đúng giờ. B. Là ngôi sao hàng đầu thường đến trễ các buổi diễn. C. Luôn hoàn thành nhiệm vụ đúng hẹn. D. Luôn giữ đúng lời hứa với mọi người. Câu 8. Những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác được gọi là gì? A. Di vật, cổ vật. B. Bảo vật quốc gia. C. Di sản văn hóa. D. Di sản lịch sử. Câu 9. Quần thể di sản Thánh Địa Mĩ Sơn thuộc địa phận tỉnh nào của nước ta? A. Quảng Nam. B. Thanh Hóa. B. C. Đà Nẵng. D. Thừa Thiên Huế.
  5. Câu 1. Vì sao trong cuộc sống chúng ta phải giữ chữ tín? Em hãy nêu 2 biểu hiện của giữ chữ tín và 2 biểu hiện của không giữ chữ tín trong học tập và đời sống. Câu 2 a. Em hãy đưa ra lời khuyên cho mỗi nhân vật trong tình huống dưới đây: Tình huống 1. Lớp của H chuẩn bị tham gia biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Quốc khánh. Các bạn thảo luận sẽ chọn trang phục áo dài và biểu diễn tiết mục múa. Khi lớp trưởng phổ biến kế hoạch, H phản đối vì cho rằng thời hiện đại rồi thì nên chọn trang phục biểu diễn là váy. Tình huống 2. M là học sinh tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Tuy nhiên, mỗi khi đi tham quan các di tích lịch sử - văn hoá thì M lại thường hay chê bai những địa điểm đó. b. Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ di sản văn hóa của quê hương em (tỉnh Tuyên Quang)
  6. Xin chào và hẹn gặp lại!